K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Vận tốc phụ thuộc vào các đại lượng là \(km/h\); \(m/s\)

Khi nói \(36km/h\) điều đó cho ta biết vận tốc trung bình của ôtô đó

22 tháng 10 2021

12m/s = 43,2km/h

Ý nghĩa:

Trong một giờ:

+ Oto đó đi được 43,2km

+ Tàu hỏa đi được 54km

22 tháng 10 2021

Vì \(12m/s=43,2km/h\) nên ô tô chạy chậm hơn tàu hỏa

1 tháng 1 2023

a) 

nói vậy có nghĩa là ô tô đó trong một giờ có thể đi được 36 km

b)

vận tốc trung bình là:

36 + 45 =81(km/h)

1 tháng 1 2023

Đúng ko bn ơii

27 tháng 10 2021

Cho ta biết: cứ tb trong 1 giờ thì vật đó đi được 10km

27 tháng 10 2021

Điều đó cho ta biết rằng cứ trung bình một giờ thì vật đó đi được 10 km ạ

1 tháng 3 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có  v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h

Mà  v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )

Áp dụng công thức  v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )

Mặt khác ta có  v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h   

Mà v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )  

Áp dụng công thức:  v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )

Mặt khác ta có v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s  

Chọn đáp án A

4 tháng 4 2017

a.) v1 = 36 km/h cho biết cứ mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là 36 km

v2 = 10,8 km/h cho biết mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là 10,8 km

v3 = 10 m/s cho biết mỗi giây xe lửa đi được quãng đường là 10 m

b.) 1km = 1000m; 1h = 3600s

Ta có: \(v1=\dfrac{36km}{giờ}=\dfrac{36000m}{3600s}=10m|s\)

\(v2=\dfrac{10,8km}{giờ}=\dfrac{10800m}{3600s}=3m|s\)

\(v3=10m|s\)

Nhận xét:

v1 = v3 > v2 => Ô tố và xe lửa cùng vận tốc và nhanh nhất, xe đạp chậm nhất

4 tháng 4 2017

a) Mỗi giờ ôtô đi được 36 km, mỗi giờ người đi xe đạp đi được 10,8 km. Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.

b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất ta so sánh số đo vận tốc của nba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc.

Ôtô có v = 36km/h = = 10 m/s.

Người đi xe đạp có v = = 3 m/s.

Tàu hỏa có v = 10 m/s.

Ôtô, tàu hỏa chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất.

 I- LÝ THUYẾT:1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào...
Đọc tiếp

 I- LÝ THUYẾT:

1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.

2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?

3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?

4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật

5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.

7. Nêu 3 yếu tố của lực.

    8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?

    9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met

10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn  của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met

1
12 tháng 12 2021

Lý thuyết thì SGK có hết ak! 

10 tháng 11 2021

Bài 1.

\(v=36km\)/h=10m/s\(;S=100m\)\(;v_0=0m\)/s

Gia tốc vật:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot100}=0,5\)m/s2

 

10 tháng 11 2021

Bài 2.

\(v_0=2m\)/s\(;a=4m\)/s2\(;t=2s\)

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=v_0+at=2+4\cdot2=10m\)/s

Bài 3.

\(a=0,4m\)/s2\(;S=500m;v_0=0m\)/s

Vận tốc vật sau khi đi đc 500m:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot0,4\cdot500+0}=20\)m/s