K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Biện pháp ẩn dụ

.

Cháu có đáp án oy.

a.ẩn dụ 

b.hoán dụ

Bài tập: tìm biện pháp tu từ được dùng trong các câu sau (ẩn dụ hay hoán dụ): 1. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 2. Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người. 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. 5. Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm...
Đọc tiếp

Bài tập: tìm biện pháp tu từ được dùng trong các câu sau (ẩn dụ hay hoán dụ): 1. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 2. Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người. 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. 5. Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm càng bóc vỏ anh nuôi mẹ già. 6. Công anh chăn nghé đã lâu, Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày. 7. Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. 8. Gặp đây mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 9. Mẹ già ở túp lều tranh, Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. 10. Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài, Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây.

0
15 tháng 12 2016

Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và thể thơ lục bát cổ truyền, tác giả dân gian đã phác họa lại rõ nét tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ở đây, tác giả không chỉ nhắc đến vấn đề cái áo hay hoàn cảnh nghèo khó mà thông qua những vật dụng chuyên dùng đó, câu ca dao có thể làm nổi bật lên những hình ảnh, phẩm chất đáng quý của con người mà đạ biệt là người phụ nữ chìm đắm trong biển ải thủy chung

15 tháng 12 2016

nhưng đề bài lại hoán dụ chứ có phải ẩn dụ đâu

13 tháng 7 2021

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy tấm lòng thủy chung, son sắt, tình yêu thương và sẵn lòng đồng cam cộng khổ của người vợ. Tác giả lấy hình ảnh cái áo để chỉ tình cảm đó, đây là phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN

2. BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Làm cho mọi vật trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn.

10 tháng 1 2022

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Hoán dụ, Ẩn dụ

10 tháng 1 2022

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Hoán dụ, Ẩn dụ

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a) Trên đường hành quân xa    Dừng chân bên xóm nhỏ    Tiếng gà ai nhảy ổ:    “Cục... cục tác cục ta”    Nghe xao động nắng trưa    Nghe bàn chân đỡ mỏi    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )b) Chồng ta áo rách ta thương    Chồng người áo gấm xông hương mặc người. ( Biện pháp...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a) Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    “Cục... cục tác cục ta”

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )

b) Chồng ta áo rách ta thương

    Chồng người áo gấm xông hương mặc người. ( Biện pháp tu từ: Hoán dụ )

c) Mặt trời xuống biển như hòn lửa

    Sóng đã cài then đêm sập cửa. ( Biện pháp tu từ: So sánh; Nhân hóa )

Bài 2: Viết đoạn văn về mẹ có sử dụng các từ biểu cảm: yêu; tự hào; hạnh phúc; mong muốn; không phai mờ; làm sao quên được; ấn tượng nhất.

Mọi người giúp mk làm bài nhé ngày mai mk phải nộp rồi ạ!!! Ai làm đúng mk xin cảm ơn và tặng cho người đó 3 tick đc ko ạ??? ( KO CHÉP MẠNG ).

Mk xin cảm ơn nhiều ạ!!!


  

3

1a,

- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...
- Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

1b

Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Câu ca dao nói về tình vợ chồng thủy chung sắt son, keo sơn gắn bó. Qua đó ngầm ca ngợi đứa tính thương chồng thương con, thủy chung của người phụ nữ Việt Nam.

Chồng ta áo rách ta thương 
Chính là tình cảm yêu thương chân thành vô vị lợi mà người vợ dành cho chồng, không màng đến tiền bạc vật chất. Chồng dù nghèo, áo rách nhưng vẫn thương hết lòng.

Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Giàu sang phú quý vật chất dồi dào nhưng những thứ đó là của người khác, chứ không thuộc về chồng mình. Người phụ nữ có chồng trong bài không so sánh chồng mình với chồng người khác, không vì cái áo rách mà tủi thân với áo gấm xông hương … “Mặc người” là một sự khằng định chắc chắn cho tấm lòng thương chồng, thủy chung của người phụ nữ. Dù thế nào, cũng một lòng một dạ thương yêu gắn bó với chồng của mình. Ngoài ra, từ biện pháp đối chữ “chồng ta” và “chồng người”, áo rách và áo gấm, thương = mặc (bỏ mặc) làm cho câu ca dao trở nên sống động và dí dỏm.

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:a/Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.                                                                  (Tố Hữu)b/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm                                                                                             (Hoàng Trung Thông)c/Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:

a/

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

                                                                  (Tố Hữu)

b/

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

                                                                                             (Hoàng Trung Thông)

c/

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

d/

d1/

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà bội về

Tình cờ chú cháu

 

d 2/

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

                                                                                      (Tố Hữu)

 

1
15 tháng 8 2023

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

d1:

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

d2:

Ẩn dụ: "Áo chàm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.

18 tháng 8 2016

hộ mik duy cac ban