K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Nếu viết A = 2 được vì 2*2=4

Ta ko thể viết A = 2  , vì :

- Nếu chú ý tới A = 2 , thì theo khái niệm tập hợp , muốn tập hợp một số tự nhiên nào đó thì trước hết phải mở ngoặc móc kép rồi mới ghi 2 

=> A = 2 là cách viết sai 

=> Cách viết đúng là : A = { 2 }

HỌC TỐT NHÉ !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Cách làm của bạn Dũng chưa đúng.

Lí do:

+        Vì các đơn thức 3x và 6 không có cùng số mũ của biến nên chúng không được viết ở cùng cột.

+        Vì các đơn thức – 1 và 2x không có cùng số mũ của biến nên chúng không được viết ở cùng cột.

Các đơn thức 3x và 2x sẽ được viết cùng cột (cùng có số mũ của biến là 1); các đơn thức 6 và – 1 sẽ được viết cùng cột (cùng số mũ của biến là 0).

Cách viết đúng là:

7 tháng 1 2022

ZnCl3 => ZnCl2

Al(OH)2 => Al(OH)3

2 CTHH còn lại viết đúng

\(Al\left(OH\right)_3;MgCl_2\)

13 tháng 11 2023

Trong câu này, từ viết sai là cản chở

Sửa lại: cản trở

Bạn chỉnh lại avatar nhé. Avatar có chứa hình ảnh phản cảm ạ. Nếu không sửa mình sẽ báo cho Admin nhé.

a: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)+\left(-2x^2+4x\right)\)

b: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)-\left(2x^2-4x\right)\)

18 tháng 10 2016

Công thức viết đúng là Na2O

Công thức viết sai:Cu(NO3)3 ; MnCl ; CO4 ; CH3 do sai quy tắc hóa trị

Cu(NO3)3 : ở những phản ứng thường ,với muối hay bazo Cu thường có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là Cu(NO3)2

+MnCl đa số các bài tập, Mn thường có hóa trị II,III,IV,VII nhưng thường gặp là hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là MnCl2

+CO4: cacbon có hóa trị IV, là phổ biến oxi hóa trị II, nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là CO2(4:2 tối giản).

+ CH3: cacbon có hóa trị IV,H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị CTHH đúng là CH4

Chúc em học tốt!!@

18 tháng 10 2016

Na2O đúng

Cu(NO3)3 sai . Sửa lại là Cu(NO3) hoặc Cu(NO3)3 (theo quy tắc hóa trị )

MnCl đúng 

CO4 sai . Sửa lại là : CO2 (theo quy tắc hóa trị )

 CH3 sai . Sửa lại là : CH2 hoặc CH4 (theo quy tắc hóa trị )

30 tháng 11 2019

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4 chẳng hạn như:

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (–2x4 – 4x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức bậc 4 là: 2x4 + 5x3 + 7x và –2x4 – 4x2 – 2

29 tháng 11 2021

Fe(OH)------> Fe(OH)2

 

26 tháng 11 2021

CTHH sai:

- ZnCl: ZnCl2