K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

1. - đề cử: giới thiệu ra để chọn mà bầu

- đề xuất: nêu ra, đưa ra hướng giải quyết để cùng xem xét, quyết định.

2. b

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Đoạn văn tham khảo:

Môi trường và hệ sinh thái là vật chất quan trọng nhất nơi con người có thể tồn tại và phát triển. Môi trường thiên nhiên chính là những sự vật có sẵn ở tự nhiên bao quanh con người mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày: nước, đất, không khí, cây cối,.. Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, không khí nhiều khói bụi, nguồn nước ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm, cây rừng bị chặt phá rất nhiều và vô tổ chức khiến cho diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh ở mức báo động đỏ, môi trường đất cũng bị suy thoái, sạt lở, bạc màu,… Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo nên được giá trị to lớn. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và nhà nước cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng ô nhiễm hiện tại. Môi trường và hệ sinh thái có xanh, sạch, đẹp thì chất lượng cuộc sống mới tốt hơn, chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh ngay từ hôm nay.

- Môi trường: là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể hoặc sự vật nào đó. 

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép...
Đọc tiếp

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?
A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.
B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
C. Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
D. Dùng để kết thúc câu.
Câu 3: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, tạo ra sự liệt kê, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Câu 4: Trạng ngữ của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông” là loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ cách thức.

B. Trạng ngữ chỉ thời gian.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

2
7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

14 tháng 11 2017

           Giếng: là hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước.                                                                                              Hèn nhát: là thiếu can đảm đến mức đáng khinh.

        Công quán: nhà dành để tiếp các quan phương xa về kinh.

       Tập quán: thói quen của một cộng đồng ( địa phương, dân tộc, v.v...) hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

       Rung rinh: là rung động nhẹ và liên tiếp.

       Dinh thự: nhà to, đẹp, dành riêng cho những người có chức tước cao.

14 tháng 11 2017

giếng là hố đào thẳng đứng, sâu và lòng đất, thường để lấy nước; 

- rung rinh là rung động nhẹ và liên tiếp; 

- hèn nhát là thiếu can đảm đến mức đáng khinh.



 

18 tháng 4 2020

a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc 

Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .

b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc 

mặt trời 2 = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình . 

18 tháng 4 2020

bạn giải thích nghĩa của mặt trời cho mik được ko

16 tháng 11 2017

bạn mún giải ngữ vãn lớp 6 ko kết bạn đi ngày mai mình cho link

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 7 2019

Bài 1.

a. 

- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)

- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)

b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.

Bài 2.

- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.

- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.

=> đây là hiện tượng đồng âm.

- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm