K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔHAB vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=AF(1)

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra FE là đường trung trực của AH

hay A và H đối xứng nhau qua FE

b: Xét ΔABC có F,E lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên FE là đường trung bình

=>FE//BC

hay FE//HD

Xét ΔBAC có F,D lần lượt là trun điểm của BA và BC

nên FD là đường trung bình

=>FD=AC/2=HE

Xét tứ giác HDEF có FE//HD và FD=HE

nên HDEF là hình thang cân

Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HD là đường trung tuyến

nên HD=AB/2(1)

Xét ΔABC có

F là trung điểm của AC

E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE=AB/2(2)

Từ (1), (2) suy ra DH=EF

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB

hay ABNM là hình thang

22 tháng 7 2019

b) Ta có DF // BC (cmt) hay DI // BE; D là trung điểm của AD ⇒ I là trung điểm của AE và DI = BE/2

Trong ΔAEC có IF là đường trung bình nên IF = EC/2 mà EC = EB (gt) ⇒ IF = ID hay I là trung điểm của DF.

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

hay A và H đối xứng nhau qua ED

10 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nhé!

a. Cm: DFEH là hình thang cân

Xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.

\(\Rightarrow HF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\) 

Xét tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\BE=EC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình trong tam giác ABC

\(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Lại có: Tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\AF=FC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) DF//BC

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFEH là hình thang (3)

Từ (1),(2), và (3) suy ra: DFEH là hình thang cân.

b. Cm: I là trung điểm của DF

Ta có: DFEH là hình thang cân

\(\Rightarrow DE=HF=\dfrac{AC}{2}=AF\)

Mà DE//AC \(\Rightarrow\) DE//AF

\(\Rightarrow\)Tứ giác AFED là hình bình hành

Mà \(I=DF\cap AE\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của DF

 

23 tháng 12 2023

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{1}{2}\)

=>AH=2HB

mà AH=2HE

nên HE=HB

Xét ΔHEB vuông tại H có HE=HB

nên ΔHEB vuông cân tại H