K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

a) 2a - 1, b + 3, 5 - 2c TLT với 2 , 3 , 4

=>\(\frac{2a-1}{2}=\frac{b+3}{3}=\frac{5-2c}{4}=k\left(kthuocZ\right)\)

=>a=2k+1,b=3k-3,c=(5-4k)/2

Thay vao a+b-c=2 tim duoc k, chu y k thuoc Z, tu do suy ra a,b,c. 

b) Tuong tu.

1 tháng 12 2021

đây đâu phải toán 6 đâu

1 tháng 12 2021
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu hỏi 1:Cho .Số ước nguyên của là  Câu hỏi 2:Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của là  Câu hỏi 3:Kết quả của phép tính: là  Câu hỏi 4:= Câu hỏi 5:Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết...
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu hỏi 1:
Cho .Số ước nguyên của là  Câu hỏi 2:
Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của là  Câu hỏi 3:
Kết quả của phép tính: là  Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa chữ số 7 đi thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a =  Câu hỏi 6:
Cho
Chữ số tận cùng của là  Câu hỏi 7:
Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương tứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN bằng 5cm, NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là cm. Câu hỏi 8:
Cho là hai góc kề bù. lần lượt là tia phân giác của .Vậy = Câu hỏi 9:
Trên đường thẳng d lấy 4 điểm lần lượt theo thứ tự A, B, C, D và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Biết Số đo  Câu hỏi 10:
Số tự nhiên để đạt giá trị nhỏ nhất là =
1
5 tháng 3 2017

câu hỏi 3: kết quả của phép tính là:40

câu hỏi 4:kết quả của phép tính là:-1

câu hỏi 6:chữ số tận cùng của A là 6

11 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{A}{B}=\frac{3}{7}\)\(\frac{B}{C}=\frac{15}{28}\)

=> \(\frac{A}{B}.\frac{B}{C}=\frac{3}{7}.\frac{15}{28}\)

=> \(\frac{A}{C}=\frac{45}{196}\)

Vậy tỉ số của 2 số C và A là \(\frac{196}{45}\)

Chọn A

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

18 tháng 4 2017

1B

2A

3C

4...

5A

29 tháng 11 2018

a) Theo đề, ta có: 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)  và a + b + c =1,5

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{1,5}{10}=\frac{3}{20}\)

=>a=0,3

    b=0,45

    c=0,75

29 tháng 11 2018

a) Vì a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 

 => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{1,5}{10}=\frac{3}{20}\)

\(\frac{a}{2}=\frac{3}{20}=>a=\frac{3}{20}.2=\frac{3}{10}\)

\(\frac{b}{3}=\frac{3}{20}=>b=\frac{3}{20}.3=\frac{9}{20}\)

\(\frac{c}{5}=\frac{3}{20}=>c=\frac{3}{20}.5=\frac{3}{4}\)

b) 

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\frac{a}{2}=5=>a=5.2=10\)

\(\frac{b}{3}=5=>b=5.3=15\)

\(\frac{c}{4}=5=>c=5.4=20\)

c) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3},\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

 \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15},\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(=>\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b-c}{10+15-12}=\frac{-39}{13}=-3\)

\(\frac{a}{10}=-3=>-3.10=-30\)

\(\frac{b}{15}=-3=>-3.15=-45\)

\(\frac{c}{12}=-3=>-3.12=-36\)

17 tháng 5 2016

1-d

2-f

3-a

4-c

5-d
 

Chúc bạn học tốt hihi

18 tháng 5 2016

1+d

2+f

3+a

4+c

5+d