K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

bảo về đúng ko

3 tháng 9 2018

Là: Cô giáo dạy văn

Câu 1: Có 1 ng đàn ông chết trong nhà của mik. Cảnh sát đến thì thấy tay ông ta cầm 1 khẩu súng và cái máy ghi âm bên cạnh. Mở lên thì nghe thấy giọng ng đàn ông đó: - Tôi ko thiết sống nữa tôi phải chết.Đoàng - tiếng súng nổTới đây thì hết đoạn ghi âm. Cảnh sát cho rằng đây là 1 vụ giết ng chử ko phải tự tử. Hỏi đây là 1 vụ giết ng hay tự tử vfa vì saoCâu 2: Có 1 học sinh bị...
Đọc tiếp

Câu 1: Có 1 ng đàn ông chết trong nhà của mik. Cảnh sát đến thì thấy tay ông ta cầm 1 khẩu súng và cái máy ghi âm bên cạnh. Mở lên thì nghe thấy giọng ng đàn ông đó:

 - Tôi ko thiết sống nữa tôi phải chết.

Đoàng - tiếng súng nổ

Tới đây thì hết đoạn ghi âm. Cảnh sát cho rằng đây là 1 vụ giết ng chử ko phải tự tử. Hỏi đây là 1 vụ giết ng hay tự tử vfa vì sao

Câu 2: Có 1 học sinh bị giết trong lớp vào buổi học đầu tiên ở trường. Có 3 dối tượng tình nghi là cô giáo dạy toán, Thầy hiệu trưởng và bác bảo vệ. Lần lượt khai ra:

Cô giáo dạy toán: Lúc đó Tôi đang phát  bài kiểm tra giữa kì cho học sinh

Thầy hiệu trưởng: Lúc đó Tôi đang dự giờ để kiểm tra lực học ở lớp học trên tầng 3

Bác bảo vệ: Lúc đó tôi đang đứng gác cổng ở ngoài

6
28 tháng 3 2017

câu 1 cảnh sát cho là vụ giết người vì chắc chắn có người đã tắt cuốn ghi âm 

câu 2 cô giáo dạy toán là hung thủ vì hôm nay là buổi học đầu tiên mà lại phát bài kiểm tra giữa kì

tk mình nha mình trả lời đầu tiên đó và kb nữa

28 tháng 3 2017

Câu 2: Câu hỏi là ai là hung thủ nhé. Mik viết thiếu

26 tháng 8 2020

Thầy giáo dạy toán là người nói dối vì hôm nay là ngày đầu năm học nên không thể chấm bài kiểm tra giữa kỳ được.

30 tháng 11 2017

cô linda vì năm học mới làm j có bài thi giữa kì

30 tháng 11 2017

là cô giáo vì mới đầu năm làm gì có bài giữa kì

14 tháng 3 2017

Cô giáo là người giết người vì ngày đầu tiên thì sao làm bài kiểm tra 1 tiết dc!

tk mình nha

14 tháng 3 2017

Thầy hiệu trưởng

1. Ai là kẻ trộm điện thoại?Minh đang đi từ New Orleans tới Boston bằng tàu. Có 3 người ngồi cùng khoang tàu với Mike trong suốt chuyến đi.Khi tàu vừa tới Boston, Mike phát hiện ra bị mất điện thoại. Anh lập tức báo cảnh sát. Cảnh sát đã gặp ba người ngồi cùng Mike để hỏi rõ họ đã làm gì trên tàu.- Bob cho biết John đã hỏi Mike về mẫu điện thoại của anh ấy. "Có lẽ John đã lấy trộm...
Đọc tiếp

1. Ai là kẻ trộm điện thoại?

Minh đang đi từ New Orleans tới Boston bằng tàu. Có 3 người ngồi cùng khoang tàu với Mike trong suốt chuyến đi.

Khi tàu vừa tới Boston, Mike phát hiện ra bị mất điện thoại. Anh lập tức báo cảnh sát. Cảnh sát đã gặp ba người ngồi cùng Mike để hỏi rõ họ đã làm gì trên tàu.

- Bob cho biết John đã hỏi Mike về mẫu điện thoại của anh ấy. "Có lẽ John đã lấy trộm nó", Bob nói.

- John khẳng định mình đang muốn mua một chiếc điện thoại mới và đã nhờ Mike cho lời khuyên.

- Dave nói khoảng 19h đã di chuyển sang toa khác để ăn tối và ở đó tới khi tàu đến nhà ga. "Khi tôi đi, Mike và Bob đang ngủ nên khả năng lớn và John đã lấy", Dave nói.

Cảnh sát yêu cầu xem vé tàu của họ dưới đây và ngay lập tức phát hiện ra kẻ trộm. 

2.Suy luận xem ai nói dối và lấy trộm tiền?

Vào ngày đầu tiên của năm học mới, thầy giáo dạy Địa lý bị mất trộm tiền. Cảnh sát cho gọi 4 người tình nghi là: thợ làm vườn, giáo viên dạy toán, huấn luyện viên thể thao và hiệu trưởng. Khi bị triệu tập, mỗi người đang làm những việc khác nhau:

- Thợ làm vườn đang cắt cỏ. 

- Giáo viên dạy toán đang chấm bài kiểm tra giữa kỳ. 

- Huấn luyện viên thể thao đang chơi bóng rổ. 

- Hiệu trường đang đọc sách ở trong văn phòng.

 3: Tìm kẻ trộm tiền?

Hương sống trong ký túc xá với hai bạn cùng phòng. Một ngày, cô đi rút số tiền lớn từ tài khoản ngân hàng. Hương quay về nhà trước khi bạn cùng phòng tên Trà ngủ dậy và đặt tiền trong ngăn kéo tủ. Sau đó, cô gọi Trà dậy để cùng tới trường. Tuy nhiên, Trà nói bị ốm nên nghỉ ở nhà.

Khi Hương trở về, Trà vẫn còn ngủ. Hương quyết định đi mua sắm nhưng khi sờ đến tiền thì số tiền biến mất. 

Cảnh sát đã xác định được ba người khả nghi và hỏi họ đã làm gì trong thời gian Hương tới trường. 

- Trà nói: "Cháu ốm và ngủ tới giờ mới dậy. Có lẽ ai đó đã lẻn vào phòng và lấy số tiền của Hương trong ngăn kéo".

- Một người bạn cùng phòng khác của Hương là Hà nói rằng đã ở ngoài cả đêm, sau đó đến trường luôn và chỉ vừa mới về.

Cô dọn vệ sinh tên Giang thì quả quyết cả buổi chỉ lau dọn phòng ở tầng 1.

5
19 tháng 10 2020

ui xời ơi Dave lấy điện thoại

19 tháng 10 2020

mik chỉ làm đc mỗi câu 2 thôi

thủ phạm là giáo viên dạy toán vì ông ta nói ( ko biết là nam hay nữ) đang chấm bài kiểm tra giữa kì nhưng trong khi đó mới chỉ là đầu năm học

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
4 tháng 6 2019

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

    Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
26 tháng 12 2017

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

19 tháng 9 2017

- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):

(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.

(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.

- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):

(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.

(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.