K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

bn lên vietjack mà xem

24 tháng 1 2019

Chủ đề của tác phẩm: quan niệm về thiện và ác, niềm tin của tác giả cái thiện luôn thắng ác.

18 tháng 10 2015

         Bài giải

\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :

   1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Sau 4 lần đo em Hà đo được là:

     1,25 x 4 = 5 (m)

Vậy chiều rộng lớp học là :

   5 + 0,25 = 5,25(m)

                    Đáp số : 5,25 m

18 tháng 10 2015

Chờ tí mình tìm tài liệu đã

 

5 tháng 9 2019

Em đặt như sau:

a. - Cậu thật là tuyệt!

- Cậu giỏi quá!

- Trời, cậu siêu thật!

b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!

- Trời, quý hóa quá!

Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!

8 tháng 10 2019

Em đặt như sau:

a. - Cậu thật là tuyệt!

- Cậu giỏi quá!

- Trời, cậu siêu thật!

b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!

- Trời, quý hóa quá!

Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!

8 tháng 11 2019

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)

=> Trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

10 tháng 11 2019

câu trên sai:

Lời giải chi tiết

MM nằm giữa hai điểm AANN nên AN=AM+MNAN=AM+MN

NN nằm giữa hai điểm BBMM nên BM=BN+MNBM=BN+MN

Theo đề bài: AN=BMAN=BM nên AM+MN=BN+MN⇒AM=BNAM+MN=BN+MN⇒AM=BN

(áp dụng tính chất: a+b=c+b⇒a=ca+b=c+b⇒a=c )

Do đó: AM=BNAM=BN.

- Vì NN nằm giữa AAMM nên AN+NM=AMAN+NM=AM

- Vì MM nằm giữa BBNN nên BM+MN=BNBM+MN=BN

Theo đề bài: AN=BMAN=BM nên AM−NM=BN−MNAM−NM=BN−MN hay AM=BNAM=BN

(áp dụng tính chất: a−b=c−b⇒a=ca−b=c−b⇒a=c)


21 tháng 6 2017

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

21 tháng 6 2017

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

5 tháng 6 2019
Từ ngữ Nam Bộ Từ ngữ toàn dân
Thẹo Sẹo
Dễ sợ Sợ
Lặp bặp Lập bập
Ba Bố, cha
Kêu Gọi
Đâm Trở nên
Đũa bếp Đũa cả
Nói trổng Nói trống không
Vào
Bữa sau Hôm sau
Lui cui Cắm cúi, lúi húi
Nhắm Ước chừng
Dáo dác Nháo nhác
Giùm Giúp
4 tháng 8 2021

a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`

\sqrt12=\sqrt12`

`=> \sqrt27 > \sqrt12`

`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`

b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`

`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`

`=> \sqrt49>\sqrt45`

`=>7>3\sqrt5`

4 tháng 8 2021

c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`

`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`

`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`

`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`

d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`

`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`

`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`

`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.

21 tháng 2 2018

hình đâu bạn

o có đề sao tớ làm đc

T-T

đề bài đâu bn??