K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc 

(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người

(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc

(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất

(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

 

 

6 tháng 9 2016

 

Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải

Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp
(1) tự sự(a) bày tỏ cảm xúc
(2) miêu tả (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận
(3) biểu cảm(c) giới thiệu đặc điểm tính chất
(4) nghị luận(d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(5) thuyết minh(e) trình bày diễn biến sự việc
(6) hành chính, công vụ(g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người

1 - e

2 - c

3 - a

4 - b

5 - d

6 - g

21 tháng 9 2019

6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt:

TTKiểu văn bản - phương thức biểu đạtMục đích giao tiếp

1 Tự sự (kể chuyện, tường thuật) Trình bày diễn biến sự việc
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
6 Hành chính - công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người
21 tháng 9 2019

Các kiểu văn bản:

- Tự sự

- Biểu cảm

- Miêu tả

- Thuyết minh

- Nghị luận

- Hành chính - công vụ.

21 tháng 12 2017

So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :

a) Phạm vi sử dụng :

- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.

- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.

- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.

b) Mục đích giao tiếp cơ bản :

- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.

- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …

- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.

c) Lớp từ ngữ riêng :

- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.

- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…

- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.

8 tháng 9 2017

câu 1 là hành chính công vụ,câu 2 là tự sự,câu 3 là miêu tả,câu 4 là thuyết minh,câu 5 là biểu cảm,câu 6 là nghị luận

vậy ha chúc bạn học tốt hiuhiu

18 tháng 9 2017

yuykfhjkghjghjghjghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

25 tháng 7 2023

1h

2g

3i

4b

5e

6d

7a

8l

9c

10k

29 tháng 3 2019

a. Các nhân vật giao tiếp:

- Người viết SGK : có nhiều vốn sống (có thể là đã lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng về văn học, hầu hết đều là những người đã từng nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn học trong nhà trường phồ thông.

- Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 trên phạm vi toàn quốc.

b. Hoàn cảnh giao tiếp: Trong môi trường giáo dục của nhà trường; có chương trình, có tổ chức theo kế hoạch dạy học.

c. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là kiến thức về Văn học.

- Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.

- Các vấn đề cơ bản:

    + Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.

    + Tóm tắt tiến trình phát triển của lịch sử văn học và thành tựu của nó.

    + Những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam.

d. Mục đích của hoạt động giao tiếp:

- Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức cơ bản về nền văn học Việt Nam.

- Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.

e. Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn phối hợp với phương thức thuyết minh để nêu tri thức,

Cách tổ chức văn bản: Được kết cấu thành các phần mục rõ ràng, trong đó có các đề mục lớn, nhỏ, trình bày một cách rành mạch, có trình tự hợp lí.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận

+ Tự sự: kể về quá trình hình thành văn hoá Đông Đô

+ Nghị luận: bàn luận về đặc điểm văn hoá Đông Đô

- Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng cảm nhận, phân tích quá trình hình thành cũng như đặc điểm của văn hoá Việt Nam