K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{x+5}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}+\dfrac{x+3}{2019}=-3\\ \dfrac{x+5}{2017}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1+\dfrac{x+3}{2019}=-3+3\\ \dfrac{x+5}{2017}+\dfrac{2017}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}+\dfrac{2018}{2018}+\dfrac{x+3}{2019}+\dfrac{2019}{2019}=0\\ \dfrac{x+2022}{2017}+\dfrac{x+2022}{2018}+\dfrac{x+2022}{2019}=0\\ x+2022.\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}\right)=0\)

⇒x+2022=0 (vì \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}\)\(\ne0\))

⇒x=0-2022

⇒x=-2022

16 tháng 8 2018

Cảm ơn nka

8 tháng 5 2021

Hướng làm:

Thấy cả tử mẫu cộng lại đều bằng 2021 → Cộng thêm 1 rồi quy đồng với mỗi phân thức

\(\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+2021=0\Leftrightarrow x=-2021\)

8 tháng 5 2021

\(< =>\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\)

\(< =>\dfrac{x+2+2019}{2019}+\dfrac{x+3+2018}{2018}=\dfrac{x+4+2017}{2017}+\dfrac{x+2021}{2021}\)

\(< =>\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\)

\(< =>\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}=\right)=0\)

\(< =>x+2021=0< =>x=-2021\)

Vậy....

 

1 tháng 3 2018

Đặt t = x + 3 
=> x + 2 = t - 1; x + 4 = t + 1. 
ta có pt: (t - 1)^4 + (t + 1)^4 = 82 
<=>[(t -1)²]² + [(t + 1)²]² = 82 
<=> (t² - 2t + 1)² + (t² + 2t + 1)² = 82 
<=> (t²+1)² - 4t(t²+1) + 4t² + (t²+1)² + 4t(t²+1) + 4t² = 82 
<=> (t² + 1)² + 4t² = 41 
<=> t^4 + 6t² + 1 = 41 
<=> (t²)² + 6t² - 40 = 0 
<=> t² = -10 (loại) hoặc t² = 4 
<=> t = 2 hoặc t = -2 
với t = -2 => x = -5 
với t = 2 => x = -1 
vậy pt có hai nghiệm là : x = -1 hoặc x = -5

1 tháng 3 2018

Giải thík hộ mk tại sao (t^2-2t+1)^2 lại bằng (t^2+1)^2

22 tháng 8 2021

undefined

22 tháng 8 2021

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

6 tháng 4 2022

Câu 1 :

a. \(4x-5=23\\ \Leftrightarrow4x=23+5\\ \Leftrightarrow4x=28\\ \Leftrightarrow x=7\)

b. 

|-2x|=5x+14

 Nếu - 2x > 0 => x < 0 thì |-2x|= - 2x, ta có pt: -2x = 5x+14

 <=> - 2x = 5x + 14

 <=> - 2x - 5x = 14

 <=> - 7x = 14

 <=> x = - 2 (thoã mãn)

 Nếu - 2x < 0 => x > 0 thì |-2x|= = -(- 2x) = 2x.

Ta có pt: 2x = 5x + 14

 <=> - 3x = 14

<=> x = \(-\dfrac{14}{3}\)
 Vậy pt có nghiệm x = - 2

c) \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x^2+2}{x^2-1}\\ ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{1\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+x+x+1-x+1=x^2+2\\ \Leftrightarrow x^2+x+x-x-x^2=2-1-1\\ \Leftrightarrow x=0\left(nhận\right)\)

6 tháng 4 2022

\(a,4x-5=23\)

\(\Leftrightarrow4x=23+5\)

\(\Leftrightarrow4x=28\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

\(b,\left|-2x\right|=5x+14\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5x+14\\2x=-5x-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x-14=0\\7x+14=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=14\\7x=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{14}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{14}{3};-2\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)-x+1-x^2-2}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+x+1-x+1-x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

17 tháng 9 2015

2/3-x=3/5

=> x = 2/3 - 3/5 = 1/15

=> -3x = 1/15.(-3) = -1/5 

13 tháng 1 2022

TL:\(\frac{-1}{5}\)

21 tháng 7 2018

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

21 tháng 7 2018

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

`a, 2/3 +3/4 = (8+9)/12=17/12.`

`1 1/3+4/5 = 4/3 + 4/5 = (20+12)/15=32/15`.

`=> x=2.`

`b, 5/6-1/4=(20-6)/24=7/12`.

`2 1/3-2/5= 7/3-2/5 = (35-6)/15=29/15`.

`=> x=1`.

25 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8+9}{12}=\dfrac{17}{12}\)

-> 1 1/3 + 4/5 = 4/3 + 4/5 =  20+12/15 = 32/15

vậy x có thể = 14/14 = 1 (x thuộc N)

31 tháng 8 2021

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne9\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+9}{9-x}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

31 tháng 8 2021

b, \(P>0\Leftrightarrow-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

c, \(P=-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;16;36\right\}\)