K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

c)  Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.

d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói

21 tháng 3 2023

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

21 tháng 3 2023

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!->2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?->3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.->4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.->5. Đào tổ nông thì cho chết!->6. Một người hỏi nhà...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

->

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

->

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

->

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

->

5. Đào tổ nông thì cho chết!

->

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

->

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

->

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

->

0
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? 3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh. 4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 5. Đào tổ nông thì cho chết! 6. Một người hỏi nhà hiền...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

 

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

 

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

 

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

 

5. Đào tổ nông thì cho chết!

 

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

 

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

 

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:       “Ta thường nói… ta cũng cam lòng”C1: Nêu nội dung và ptbd của đoạn văn trênC2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu thực hiện hành động nói nào?C3: Chỉ ra những động từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?C4: Theo em, có thể thay từ “quên” (quên ăn) bằng các từ “không”, “chẳng”, “chưa” được không? Vì saoC5: Hãy gọi tên và chỉ rõ 1 biện pháp nghệ thuật đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

       “Ta thường nói… ta cũng cam lòng”

C1: Nêu nội dung và ptbd của đoạn văn trên

C2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu thực hiện hành động nói nào?

C3: Chỉ ra những động từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?

C4: Theo em, có thể thay từ “quên” (quên ăn) bằng các từ “không”, “chẳng”, “chưa” được không? Vì sao

C5: Hãy gọi tên và chỉ rõ 1 biện pháp nghệ thuật đã được học trong chương trình ngữ văn 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu cách thức diễn đạt ở biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên đó

C6: Trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu

0
Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật.B. dũng cảm.C. khiêm tốn.D. tự trọng.Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật làA. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

 

1
15 tháng 12 2021

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

16 tháng 5 2022

câu trần thuật

hành động nói : trình bày

cách thực hiện hành động nói : khi người nói muốn biểu đạt , trình bày một suy nghĩ tư tưởng của bản thân với khán giả , người đọc.

29 tháng 10 2021

Xét theo mục đích nói " các người nhớ lấy,đừng cho là ta nói khoác ! "thuộc kiểu câu cảm thán

29 tháng 5 2021

Nhân vật ta thực hiện hành động hỏi

Hành động đó được thực hiện trực tiếp vì nhân vật Ta hỏi trực tiếp người đối diện