K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{2019}\right)-\left(1+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2019}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2019}-1+1=2^{2019}\)

\(\Rightarrow A+1\)là một lũy thừa

                            đpcm

10 tháng 8 2018

mạo phép chỉnh đề

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

=> \(2A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2019}\)

=>  \(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+....+2^{2018}\right)\)

=>  \(A=2^{2019}-1\)

=>  \(A+1=2^{2019}\)

Vậy  A+ 1 là một lũy thừa

19 tháng 3 2016

Bạn viết thêm số thứ 3 ở đầu dãy thì mới biết quy luật của dãy để tính chứ. Viết 2 số thế kia ai tính được :D

19 tháng 3 2016

Bạn chỉ viết 2 số ở đầu dãy thì ko thể biết được quy luật của dãy. Bạn cần cho thêm 1 số nữa mới giải được chi tiết nhé!

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 6 2021

125m=1hm25m

HT~

123m=1hm 25 m nhá

hok tok

18 tháng 12 2016

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

18 tháng 12 2016

1/h=1/2(1/a+1/b)=1/2a+1/2b=(a+b)/2ab

=>(a+b/)2ab-1/h=0

quy dong len ta co

(a+b)h/2abh-2ab/2abh=0=> (ah+bh-2ab)/2abh=0 =>ah+bh-2ab=0

                                                                       =>ah+bh-ab-ab=0

                                                                         =>a(h-b)-b(a-h)=0  

                                                                           =>a(h-b)=b(a-h)

                                                                              =>a/b=(a-h)(h-b)