K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án C.

Ta có

Đặt t = 1 - 2 x  bất phương trình trở thành f ' t < t - 1

kẻ thêm đường thẳng y = x - 1  qua hai điểm (1;0);(3;2) trên đồ thị

Ta có f ' t < t - 1

 

Đối chiếu các đáp án chọn C

10 tháng 4 2018

Có hàm số xác định trên cả R và f '(x) chỉ đổi dấu khi qua các điểm x=-1;x=1. Vậy hàm số có đúng hai điểm cực trị x=-1;x=1

Chọn đáp án A.

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

Bài 3:

$f(\sqrt{11})=a(\sqrt{11})^2=11a=-11\Rightarrow a=-1$

Vậy hàm số có dạng $y=-x^2$

Đáp án a.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

Bài 2:
$f(-47)-f(-31)=365(-47)^2-365.(-31)^2=365.47^2-365.31^2$

$=365(47^2-31^2)>0$ do $47^2>31^2$

$\Rightarrow f(-47)> f(-31)$

Các phương án còn lại thực hiện tương tự ta thấy sai.
Do đó đáp án a là đáp án duy nhất đúng

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5 A. E > F B. E = F C. E < F 2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là : A. 9 B. 0 C. 5 D. 3                                      3. Chỉ ra các khẳng định đúng: A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4 C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 D. Tập hợp các số...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5

A. E > F

B. E = F

C. E < F

2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là :

A. 9

B. 0

C. 5

D. 3

                                     3. Chỉ ra các khẳng định đúng:

A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số

B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4

C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

D. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và số nguyên dương

E. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1

4. Số 0:

A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào

B. Là bội của mọi số tự nhiên khác 0

C. Là hợp số

D. Là số nguyên tố

5. Chỉ ra khẳng định đúng

A. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

B. Nếu một số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3

C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5

D. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2

0
25 tháng 2 2020

Bài 24:

Chúc bạn học tốt!