K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

Gọi số HS mỗi lớp lần lượt là a,b,c,d

Ta có: \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{a}{11}=\frac{2b}{24}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b-a}{24-11}=\frac{39}{13}=3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{11}=3\Rightarrow a=33;\frac{b}{12}=3\Rightarrow b=36;\frac{c}{13}=3\Rightarrow c=39;\frac{d}{14}=3\Rightarrow d=42\)

Vậy số HS 4 lớp lần lượt là 33;36;39;42(HS) 

15 tháng 10 2017

gọi số hs 4 ..........

16 tháng 12 2021

GỌi số hs 7A,7B,7C,7D lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{15}=\dfrac{a-d}{18-15}=\dfrac{6}{3}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=32\\c=34\\d=30\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

24 tháng 12 2015

Gọi a,b,c là học sinh 3 lớp 7A;7B;7C va lan luot ti le voi 9;10 va 11

a/9=b/10=c/11 va a+b+c=120

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co : 

a/9=b/10=c/11=a+b+c/9+10+11=120/30=4

Suy ra :a/9=4=>a=9.4=36

b/10=4=>b=4.10=40

c/11=4=>c=4.11=44

**** nhe

1 tháng 11 2019

Bạn tham khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/191937515100.html

1 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là a ; b; c ;d \(\left(a;b;c;d\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}=\frac{2b-d}{14-11}=\frac{39}{3}=13\)

=> a = 13.11 = 143; 

     b = 13.12 = 156;

     c =  13.13 = 169;

     d =  13.14 = 182

Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là 143 ; 156 ; 169 ; 182 em 

27 tháng 9 2018

Gọi số học sinh của lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là : a,b,c,d

ta có: - Số hs lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt tỉ lệ với 11;12;13;14

\(\Rightarrow\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{a}{11}=\frac{2b}{24}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}.\)

- 2 lần số hs lớp 7b nhiều hơn số hs lớp 7a là: 39 em

=> 2b - a = 39

ADTCDTSBN

...

29 tháng 4 2020

Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D.a,b,c,d ( học sinh )  \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}\) và 2b-a=39 

Ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b-a}{24-11}=\frac{39}{13}=3\)

Do đó : 

\(\frac{a}{11}=3\Rightarrow a=33\left(tm\right)\)

\(\frac{2b}{24}=3\Rightarrow2b=72\Rightarrow b=36\left(tm\right)\)

\(\frac{c}{13}=3\Rightarrow c=39\left(tm\right)\)

\(\frac{d}{14}=3\Rightarrow d=42\left(tm\right)\)

Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D theo thứ tự là 33;36;39;42 học sinh.

26 tháng 8 2021

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là a,b,c,d(học sinh)

Theo đề bài ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{c-d}{7-6}=\dfrac{8}{1}=8\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=8\\\dfrac{b}{8}=8\\\dfrac{c}{7}=8\\\dfrac{d}{6}=8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.9=72\\b=8.8=64\\c=8.7=56\\d=8.6=48\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh 4 lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là 72 học sinh, 64 học sinh, 56 học sinh, 48 học sinh

Gọi a(bạn), b(bạn), c(bạn) và d(bạn) lần lượt là số học sinh bốn lớp 7A; 7B; 7C và 7D của trường(Điều kiện: a,b,c,d\(\in N\)*)

Vì Số học sinh bốn lớp 7A ,7B, 7C, 7D của một trường tỉ lệ với 10,8,9,7 nên a:b:c:d=10:8:9:7

hay \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{7}\)

Vì số học sinh lớp 7A hơn số học sinh lớp 7D là 12 em nên ta có phương trình: a-d=12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{7}=\dfrac{a-d}{10-7}=\dfrac{12}{3}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=4\\\dfrac{b}{8}=4\\\dfrac{c}{9}=4\\\dfrac{d}{7}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=32\\c=36\\d=28\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Số học sinh bốn lớp 7A; 7B; 7C và 7D lần lượt là 40 bạn; 32 bạn; 36 bạn và 28 bạn

21 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha!

 

11 tháng 7 2019

gọi số hs lớp 7a, 7b, 7c, 7d lần lượt là: a,b,c,d

ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)  và (a+b) - (c +d) = 120

theo tính chất ta lại có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{\left(a+b\right)-\left(c+d\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)

số hs lớp 7a :    30 x 9 = 270hs

                7b :     30x 8 = 240hs

                7c :      30 x 7 = 210hs

                7d :      30x 6 = 180hs

                       Vậy.............

bạn k cho mình nhoa :3)))