K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

x+16 chia hết cho x+3

=x+3+13 chia hết cho x+3

=(x+3)+13 chia hết cho x+3

x+3 chia hết cho x+3 thì : 13 chia hết cho x+3

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\)x+3

Ư(13)={1;13}

ta có : 

x+3=1 suy ra x= (-2)

x+3=13 suy ra x=10

x\(\in\){(-2);10}

3 tháng 12 2016

x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5

x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6

x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7

Vậy x thuộc BC(5,6,7)

5=5

6=2.3

7=7

BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210

biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}

mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}

Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}

3 tháng 12 2016

x là số tự nhiên phải k

\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)

 

\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)

 

\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

8 tháng 1 2022

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

1 tháng 12 2017

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

1 tháng 12 2017

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

25 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.

Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em

Bài 3: a,  12 + 36 + 24 + \(x\)   = 72 + \(x\)

72 +  \(x\)  ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A  =  { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}

b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6

⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}

Bài 4: \(x\).9 ⋮3    vì  9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3  ∀ \(x\)  \(\in\) Z   Vậy \(x\) \(\in\) Z