K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Ta có T1=P1=\(\dfrac{3}{4}.3.10=22,5N\)

Với điểm tựa tại C thì ta có

T1.AC=P2.BC => \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{T1}{P2}=\dfrac{P1}{P2}=\dfrac{10.\dfrac{3}{4}.3}{10.3}=\dfrac{3}{4}\)

Mặt khác ta có AB=AC-BC=>\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC-AB}{AC}=\dfrac{AC}{AC}-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>1-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

Gọi I là trung điểm AC => IC điểm tựa tác dụng của P thanh

Ta có AI=IC=\(\dfrac{AC}{2}=0,4m\)

Ta có T1.AC=P2.BC+P.IC=>22,5.0,8=30.BC+15.0,4=>BC=0,4m

Vậy........

25 tháng 11 2021

Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:

\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)

Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:

\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)

Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)

Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.

Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.

\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)

Từ đó suy ra AC.

13 tháng 2 2022

Chúc bạn học tốt

13 tháng 2 2022

Thank you <3

17 tháng 12 2019

Theo quy tắc mô men lực đối với trục quay qua O và vuông góc với mt phẳng hình vẽ:

9 tháng 2 2017

19 tháng 2 2023

AD đk cân bằng momen ta có 

`P_1/2 * OB = OA * P_2`

`<=> m_1/2 * OB = (OB - AB) * m_2`

`<=>  5/2 *OB = (OB -20) * 3`

`=> OB = 120(cm)`

24 tháng 5 2017

Ta có các lực tác dụng lên thanh BC:

- Trọng lực P → 1 của thanh:

P 1 = m 1 g = 2.10 = 20 ( N )

- Lực căng của dây treo m2, bằng trọng lực  P → 2 của m

P 2 = m 2 g = 2.10 = 20 ( N )

- Lực căng T → của dây AB.

- Lực đàn hồi  N →   của bản lề C.

Theo điều kiện cân bằng Momen

M T = M P 1 + M P 2 ⇒ T . d T = P 1 . d P 1 + P 2 . d P 2 ⇒ T . C A = P 1 A B 2 + P 2 . A B

Theo bài ra 

A C = A B ⇒ T = P 1 2 + P 2 = 30 N

Theo điều kiện cân bằng lực 

P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 →   ( 1 )

- Chiếu (1) lên Ox

− T + N x = 0 ⇒ N x = T = 30 N

- Chiếu (1) lên Oy

− P 1 − P 2 + N y = 0 ⇒ N y = P 1 + P 2 = 40 N

Phản lực của thanh tường tác dụng lên thanh BC là 

N = N x 2 + N y 2 = 50 N V ớ i     tan α = N x N y = 30 40 = 3 4 ⇒ α ≈ 37 0

21 tháng 10 2019

17 tháng 2 2019

Hệ cân bằng\(\Rightarrow\)Lực tác dụng giữa hai vật \(m_1,m_2\) bằng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{m_2}=\dfrac{50}{30}\)

\(\Rightarrow m_2=3kg\)