K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

a) ( x 2  – 4x + 1)( x 2  – 2x + 3).

b) ( x 2  + 5x – 1)( x 2  + x – 1).

\(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

\(=x^4-2x^2+1+6x^3+9x^2-6x\)

\(=\left(x^2-1\right)^2+6x\left(x^2-1\right)+9x^2\)

\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)

9 tháng 11 2021

\(a,=\left(6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2\right):\left(2x+1\right)\\ =\left(2x+1\right)\left(3x^2-5x+2\right):\left(2x+1\right)=3x^2-5x+2\\ b,=\left(x^4-2x^3+3x^2+x^3-2x^2+3x\right):\left(x^2-2x+3\right)\\ =\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+x\right):\left(x^2-2x+3\right)=x^2+x\)

15 tháng 12 2021

\(a,n^3-2n^2+3n+3=n^3-n^2-n^2+n+2n-2+5\\ =\left(n-1\right)\left(n^2-n+2\right)+5\\ \Leftrightarrow n^3-2n^2+3n+3⋮\left(n-1\right)\\ \Leftrightarrow5⋮n-1\\ \Leftrightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

 

15 tháng 12 2021

\(b,\Leftrightarrow x^4+6x^3+7x^2-6x+a\\ =x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2-3x+1-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2+a-1\)

Để \(x^4+6x^3+7x^2-6x+a⋮x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

 

5 tháng 10 2021

\(3,=\left(x-y\right)^3+\left(y-x+x-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =\left(x-y\right)^3+\left(y-x\right)^3+3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-x+x-z\right)+\left(x-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =\left(x-y\right)^3-\left(x-y\right)^3+3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)-\left(z-x\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)

\(4,=\left(x^4+3x^3-x^2\right)+\left(3x^3+9x^2-3x\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =x^2\left(x^2+3x-1\right)+3x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2\)

18 tháng 11 2021

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 

21 tháng 8 2017

f ) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)

Đặt \(x^2+5x+5=t\), ta có :

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24\)

\(=t^2-1-24=t^2-25\)

\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)

Thay và ta có :

\(\left(x^2+5x+5-5\right)\left(x^2+5x+5+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

\(=x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

Bài 1: Tính chia:             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                             c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                                    a/ Tứ giác OBKC là hình gì?...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính chia:

             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                       

      c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       

d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    

Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                        

            a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

            b/ Chứng minh:  AB = OK

            c/ Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuông. 

 Bài 4:   Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I.

a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?

c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.

 

1

Bài 1: 

a: \(=2x^2-3xy+5y^2\)

b: \(=\dfrac{2x^3-10x^2-11x^2+55x+12x-60}{x-5}=2x^2-11x+12\)

c: \(=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2}{2x+1}=3x^2-5x+2\)

c: \(=\dfrac{\left(x+3\right)^2-y^2}{x+y+3}=x+3-y\)

DD
17 tháng 5 2022

\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) 

\(x\) là số nguyên nên \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) là tích của \(4\) số nguyên liên tiếp nên trong đó có nhất một số chia hết cho \(4\), một số chia hết cho \(3\), một số chia hết cho \(2\) nhưng không chia hết cho \(4\) nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(2.3.4=24\). 

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(5\) thì \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(5\). 

Có \(72=2.4.9\) nên để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(72\) thì trong \(4\) số \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(9\) hoặc hai số chia hết cho \(3\), suy ra \(x\) chia hết cho \(3\).