K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

A B C H D E F

Ta có: AD=HE => AD+DH=HE+DH => AH=DE => AH2=DE2;  AD=HE => AD2=HE2.

AH vuông góc BC => Tam giác BHE vuông tại H => BE2=BH2+HE2 (Định lí Pytago) (1)

AH vuông góc BC, DF//BC => DF vuông góc với AH => Tam giác EDF vuông tại D => EF2=DE2+DF2 (Pytago) (2)

Từ (1) và (2) => BE2+EF2=BH2+HE2+DE2+DF2 (3)

Thay AH2=DE2; AD2=HE2 (cmt) vào (3), ta được: BE2+EF2=BH2+AD2+AH2+DF2  => BE2+EF2=(BH2+AH2)+(AD2+DF2)

=> BE2+EF2=AB2+AF2 (Áp dụng định lí Pytago với 2 cặp cạnh)

Xét tam giác ABF có: ^A=900 => AB2+AF2=BF2, thay vào biểu thức trên ta có: BE2+EF2=BF2.

=> Tam giác BEF có: BE2+EF2=BF2 => Tam giác BEF vuông tại E (Định lí Pytago đảo) (đpcm). 

24 tháng 3 2020

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

AC//BD

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>AD cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>K là trung điểm chung của AD và BC

Xét ΔAED có

H,K lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HK là đường trung bình của ΔAED

=>HK//ED 

Ta có: HK//ED

HK\(\perp\)AE

Do đó: ED\(\perp\)AE

=>ΔAED vuông tại E

Ta có: ΔEAD vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên KE=KD

=>ΔKED cân tại K