K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

1.Hoocmon có tác dụng kích thích hoạt động của tuyến giáp?

Trả lời: Hoocmon kích tố tuyến giáp ở tuyến yên (TSH)

11 tháng 11 2020

Câu 2:

  • Tuyến tụy: Điều chỉnh lượng đường trong máu
  • Tuyến thượng thận: Làm tăng lượng đường trong máu và tăng nhịp tim
22 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

29 tháng 3 2022

Tham Khảo

Khi nồng độ đường trong máu quá thấp, tụy sẽ tiết ra glucagon. Hormon glucagon  tác dụng làm đứt gãy các chất glycogen chứa trong gan để chuyển chúng thành glucose và đưa nó vào máu, nhờ vậy mà lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống quá thấp và chức năng hoạt động của tế bào vẫn được đảm bảo.

29 tháng 3 2022

 nhiều tuyến nội tiết khác nhau có chức năng tiết ra các hormone điều hòa

29 tháng 9 2019

Đáp án : A.

5 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

29 tháng 3 2022

Khi đường huyết hạ thì tụy sẽ tham gia quá trình điều hòa, vì khi nồng độ đường trong máu quá thấp, tụy sẽ tiết ra glucagon. Hormon glucagon có tác dụng làm đứt gãy các chất glycogen chứa trong gan để chuyển chúng thành glucose và đưa nó vào máu, nhờ vậy mà lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống quá thấp và chức năng hoạt động của tế bào vẫn được đảm bảo.      Câu trả lời của mk có một số thông tin được tham khảo trên mạng (nguồn: Vinmec).      Chúc bạn học tốt!

Câu 1

- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...

Câu 2 

Tác dụng:

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

4 tháng 5 2023

Tôi giải được 3 câu còn lại rồi ! Cảm ơn nhiều nha !!! Mà hình như bạn là giáo viên.. gọi là thầy hay cô nhỉ.

27 tháng 8 2018

Đáp án C.

Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2) và (3).

* Hoocmôn là những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn được tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào, cơ quan khác nhau để gây ra tác dụng sinh lí ở tế bào hoặc cơ quan (gọi là cơ quan đích).

* Đặc điểm của hoocmôn:

- Không hoặc ít có tác dụng đặc trưng cho loài.

- Có hoạt tính sinh học cao: chỉ cần một lượng nhỏ nhưng có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể.

- Mỗi loại hoocmôn thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.

- Các loại hoocmôn có thể có tác động hỗ trợ hoặc đối kháng nhau giúp điều hòa các hoạt động cơ thể một cách bình thường.

Dựa vào bản chất hóa học thì có 2 loại hoocmôn:

- Hoocmôn có bản chất prôtêin hoặc chuỗi polipeptit, axit amin.

- Hoocmôn có bản chất steroit: chủ yếu là hoocmôn sinh dục hoặc hoocmôn của tuyến vỏ thượng thận (cortizon).