K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

B4:

\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)

1 tháng 12 2021

cảm ơn!!

bạn giúp tôi bài khác có được ko?

làm ơn...

16 tháng 10 2021

 mình ko nhìn thấy gì cả bạn có thể chụp lại được ko

16 tháng 10 2021

Ok

Trường em mái đỏ 
Dấu giữa vườn xanh. 
Ngày ngày đến đó 
Em lo học hành. 

Trường em bé bé, 
Lớp em xinh xinh. 
Lời thầy khe khẽ 
Tiếng cô lung linh. 

Chúng em từng đứa 
Chơi giữa vòng tay 
Bạn bè trang lứa 
Lớn lên từng ngày. 

Mai sau em lớn 
Không thể nào quên 
Thầy, cô, bảng, lớp 
Cuộc đời em nên.

25 tháng 3 2018

Em yêu trường lắm
Mái trường Thành Công
Sân trường rộng lớn
Có hai hang cây
Hàng cây xanh mát
To ra mỗi lúc
Cao lên mỗi ngày.

Mỗi lúc chuông reo
Là báo ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
Bao giờ có dịp
Mời bạn đến thăm.

Mỗi khi ra về
Lòng sao vương vấn
Vương vấn mái trường
Mái trường Thành Công.

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Những ngày mùa thu khai trường thật đẹp và nhiều ý nghĩa, nhất là đối với các bạn nhỏ lần đầu đến trường. Tác giả Thanh Tịnh đã ghi lại những xúc cảm đó của mình qua câu chuyện ngắn Tôi đi học. Bằng việc hóa thân thành nhân vật tôi, ông đã miêu tả vô cùng sâu sắc và chân thực về ngày đầu tiên đi học. Dòng cảm xúc trong ngày đầu đi học được thể hiện theo trình tự thời gian: cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, say mê nhìn ngắm ngôi trường; hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên. Mọi cử chỉ, hành động đều trở nên lúng túng, vụng về. Trí óc non nớt của cậu không thể hình dung ra được những điều gì xảy ra hằng ngày trong ngôi trường đẹp đẽ kia. Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” được tạo nên từ cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Qua văn bản, ngày đầu tiên đi học lại hiện về trong mỗi chúng ta. Mỗi người có những trải nghiệm, những cảm xúc khác nhau về ngày đầu đến trường, nhưng nó sẽ đọng lại mãi mãi trong tâm trí ta. Bước qua cánh cổng trường, chúng ta đến với một thế giới mới, thế giới của tri thức, của trải nghiệm, của bài học. Truyện ngắn mang những ý nghĩa sâu sắc và là một lời nhắn nhủ đầy ý nghĩa đến với những người đang bận rộn với cuộc sống hoặc đang chán nản, mệt mỏi trên con đường mình chọn rằng chúng ta đã có một ngày đầu đi học ý nghĩa, tốt đẹp đến thế.

DD
15 tháng 10 2021

\(15x=10y=6z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-z}{2.2-5}=\frac{5}{-1}=-5\)

\(\Rightarrow y=-5.3=-15\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là $a$ và $a+1$. Ta có:
$a+(a+1)=35$

$2a+1=35$

$2a=34$

$a=17$

$a+1=18$

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp đó là $17$ và $18$

Tương tự với trường hợp tổng bằng $61$ ta tìm được 2 số $30;31$

Giải:

+) Tổng bằng 35

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có hiệu là 1 nên ta có:

Số bé là:

     \(\left(35-1\right):2=17\) 

Số lớn là:

      \(35-17=18\) 

 

+) Tổng bằng 61

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có hiệu là 1 nên ta có:

Số bé là:

      \(\left(61-1\right):2=30\) 

Số lớn là:

       \(61-30=31\)

7 tháng 5 2021

tham khảo

a, 

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng hao la thâu góp gió…”.

So sánh độc đáo “chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”, giàu sức gợi tả, thể hiện sức mạnh không gì ngán nổi của những chiếc thuyền ra khơi. Bên cạnh đó tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ, đưa các động từ, tính từ đặc tả sức mạnh lên đầu câu: “phăng mái chèo”, “mạnh mẽ vượt”, một lần khẳng định những chiếc thuyền mang trên mình sức mạnh như vũ bão. Câu thơ mở ra một khung cảnh ra khơi hùng tráng, mĩ lệ. Khung cảnh đó càng trở nên kì vĩ hơn với hình ảnh:

 

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”.

Lấy cái hữu hình so sánh với cái vô hình, tác giả như muốn huyền thoại hóa, mang màu sắc linh thiêng thổi hồn vào cánh buồm

-> Biện pháp so sánh

7 tháng 5 2021

b, tham khảo

Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi.Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là một làng chài "cách biển nửa ngày sông", tác giả nhắc lại cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng yêu:"Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng ... Dân trai tráng bơi thyền đi đánh cá.". Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một bình minh lí tưởng: "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Bầu trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng.Những chiếc thuyền buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá của đoàn trai tráng làng chài.