K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Mk ko vẽ hình được nên bạn tự vẽ nhé, kí hiệu góc bạn cũng tự điền nha

1. \(xOm\)\(yOm\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow xOm+yOm=180\text{°}\)

\(60\text{°}+yOm=180\text{°}\)

\(yOm=180\text{°}-60\text{°}=120\text{°}\)

2. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Oy\), có \(yOn< yOm\left(55\text{°}< 120\text{°}\right)\) nên tia \(On\) nằm giữa hai tia \(Oy,Om\)

\(\Rightarrow yOn+nOm=yOm\)

\(55\text{°}+nOm=120\text{°}\)

\(nOm=120\text{°}-55\text{°}=65\text{°}\)

Vì tia \(On\) nằm giữa hai tia \(Oy,Om\) nhưng \(yOn\ne nOm\left(55\text{°}\ne65\text{°}\right)\) nên tia \(On\) không phải là tia phân giác của góc \(yOm\)

3. Vì \(OA\)\(OB\) là hai tia đối nhau có gốc chung là \(O\) nên ba điểm \(A,O,B\) nằm trên một đường thẳng với điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A,B\)

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

\(2cm+OB=4cm\)

\(OB=4cm-2cm=2cm\)

Mà đường tròn \(\left(B,2cm\right)\) là tập hợp các điểm cách điểm \(B\) \(2cm\) và khoảng cách giữa điểm \(O\) và điểm \(B\) cũng là \(2cm\)\(\Rightarrow\) Điểm \(O\) nằm trên đường tròn \(\left(B,2cm\right)\)

9 tháng 7 2021

a) Vì ˆxOyxOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒ˆxOn+ˆyOn=ˆxOy

⇒ˆxOn+150o=180o

⇒ˆxOn=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       ˆxOn<ˆxOm(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm

⇒30o+ˆmOn=60o

⇒ˆmOn=30o

b) Ta có: ˆxOn=ˆmOn(=30o)

Lại có: Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ Tia On là tia phân giác của ˆxOm

 
9 tháng 7 2021

bạn chưa tính mOn r :V

5 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )

                 1500 + ^xOn = 1800 

                            ^xOn = 300

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )

=> On nằm giữa Ox và Om

=> ^xOn + ^mOn = ^xOm

      300 + ^mOn = 600

                ^mOn = 300

b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300

=> On là phân giác của ^xOm

20 tháng 5 2021

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

30 tháng 10 2018

Đáp án là D

Vì tia On là tia phân giác của ∠yOm nên ∠yOm = 2.∠yOn = 2. 70 0 = 140 0

Lại có xOy là góc bẹt nên ∠xOm và ∠yOm là hai góc kề bù

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy a = 40 0

a/ theo đề: xoy là góc bẹt nên = 180 độ

vì xoy > xom

=> om nằm giữa ox ,oy

vì thế: moy = 180 - 60 = 120 độ

vì noy > moy

=> om nằm giữa on ,oy

vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ

b/ vì xom > mon

=> on nằm giữa om ,ox

vì thế: xon = 30 - 30 = 30 độ

   xon = nom = 30 độ

từ hai điều, chứg mih on là pg xom

25 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

a,Vì mOx và mOy là 2 góc kề bù nên xOy có số đo bằng 180 độ và

mOx + mOy = xOy

⇒ mOy= xOy - mOx

. Ta có: mOy= 180 độ- 60 độ

.           mOy = 120 độ

 b, Vì On nằm giữa 2 tia Om và Oy nên

nOy + mOn= mOy

⇒mOn = mOy - nOy

.  Ta có: mOn = 120 độ - 55 độ

.            mOn = 65 độ 

Vậy On không phải tia phân giác của mOy, vì : nOy<mOn (55 độ < 65 độ)