K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Câu 1:
Lớp kịch này được chia làm 2 cảnh:
- Ông Giuốc-Đanh và phó may.
- Ông Giuốc-Đanh và thợ phụ.
Cảnh trước trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau xuất hiện thêm bốn tay thợ phụ nữa.
Câu 2:
Cảnh 1: Ông Giuốc-Đanh và bác phó may:
- Hai nhân vật: - Ông Giuốc-Đanh (trưởng giả, ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc).
- Bác phó may (láu cá, ăn bớt tiền của Giuốc-Đanh còn ngụy biện, biến báo, ranh mãnh)
- Bộ lễ phục chật, may hoa ngược, bít tất lụa và đôi giày chật.
=> Ông Giuốc-Đanh là người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang.
Câu 3:
=> Ông Giuốc-Đanh vô cùng háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc. Còn tay thợ phụ thì ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.
Câu 4:
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tắc cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-Đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười,qua đó nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xã hội.

10 tháng 4 2018

c) Mô-li-ê đã châm biếm, giễu cợt và đả kích sự ngu dốt, ngờ nghệch, thói háo danh và vô cùng lố bịch của Giuốc-đanh, điển hình là bọn trưởng giả học làm sang. Tiếng cười trong hài kịch của Mô-li-ê là tiếng cười có giá trị phê phán sâu sắc, mang ý nghĩa xã hội tiến bộ.

d) Ông Giuốc-Đanh vô cùng háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc. Còn tay thợ phụ thì ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.

P/S: Ngắn gọn, súc tích nhất có thể rồi đấy!:v

1 tháng 4 2018

- Lớp kịch được chia thành hai cảnh:

+ Cảnh 1: Lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.

+ Cảnh sau: Đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ.

- Số lượng nhân vật xuất hiện trong từng cảnh:

+ Cảnh 1: Sân khấu xuất hiện bốn nhân vật: ông Giuốc- đanh, bác phó may, gia nhân, thợ phụ mang lễ phục.

+ Cảnh 2: Ông Giuốc- đanh, thợ phụ, bốn tên thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc lễ phục.

- Không khí kịch càng về sau càng sôi động, đến cuối cảnh thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt.

Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc đanh thể hiện qua đoạn đối thoại với bác phó may:

+ Chuyện về đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ rồi tới bộ lễ phục mới với bông hoa ngược.

+ Ông Giuốc- đanh phát hiện ra lỗi trên bộ lễ phục nhưng bác phó may lại lấp liếm chuyện đó: " người quý phái đều mặc như thế này".

+ Vì muốn học làm sang nên ông Giuốc đanh thấy hoàn toàn hợp lý trước ý kiến của bác phó may.

+ Bác phó may xin may hoa xuôi thì bị ông Giuốc đanh từ chối vì sợ làm tuột lỡ cơ hội làm sang.

+ Ông Giuốc đanh phát hiện ra phó may ăn bớt vải nhưng bác thợ phụ hướng đông Giuốc đanh tới bộ lễ phục là ông quên ngay.

+ Bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo bằng vải ăn bớt của ông Giuốc đanh đến nhà ông.

→ Tham vọng muốn bước chân vào giới thượng lưu, công thêm sự ngu dốt thiếu hiểu biết của ông Giuốc đanh đã đẩy ông tới chỗ bị lừa bịp và trở thành trò cười.

Sang cảnh sau tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc đanh tiếp tục được bộc lộ dần.

+ Thợ phụ gọi Giuốc đanh là ông lớn, đúng lúc ông đang mặc lễ phục say sưa và có cảm giác trở thành quý phái.

+ Thợ phụ liên tục gọi ông Giuốc đanh là "ông lớn", "cụ lớn" đều được thưởng tiền.

+ Tay thợ phụ liên tiếp tung ra những câu nịnh nọt để moi tiền, và y đạt được mục đích của mình.

→ Giấc mộng mù quáng muốn bước chân vào giới thượng lưu lớn hơn cả sự tiếc tiền. Tính học đòi làm sang của ông không gì cản được.

Vở kịch gây cười ở sự mất cân bằng đối xứng giữa hình thức với nội dung, giữa cái biểu hiện bên ngoài với cái bên trong.

+ Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng bất hòa giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn với giấc mộng học đòi làm sang.

+ Hàng loạt chi tiết gây cười: bộ lễ phục với bông hoa ngược, tiền thưởng cho những tiếng tung hô, nịnh bợ, vẻ vênh vác rởm hợm của ông Giuốc đanh khi mặc lễ phục.

+ Giấc mơ bước chân vào giới thượng lưu khi không có kiến thức, hiểu biết liên tục đẩy ông Giuốc đanh trở thành người lố bịch.

→ Mô-li-e tài tình trong việc khắc họa tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi học làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.

9 tháng 4 2018

Câu 1:
Lớp kịch này được chia làm 2 cảnh:
- Ông Giuốc-Đanh và phó may.
- Ông Giuốc-Đanh và thợ phụ.
Cảnh trước trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau xuất hiện thêm bốn tay thợ phụ nữa.
Câu 2:
Cảnh 1: Ông Giuốc-Đanh và bác phó may:
- Hai nhân vật: - Ông Giuốc-Đanh (trưởng giả, ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc).
- Bác phó may (láu cá, ăn bớt tiền của Giuốc-Đanh còn ngụy biện, biến báo, ranh mãnh)
- Bộ lễ phục chật, may hoa ngược, bít tất lụa và đôi giày chật.
=> Ông Giuốc-Đanh là người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang.
Câu 3:
=> Ông Giuốc-Đanh vô cùng háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc. Còn tay thợ phụ thì ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.
Câu 4:
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tắc cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-Đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười,qua đó nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xã hội.

2 tháng 7 2017

Lớp kịch gồm hai cảnh:

+ Cảnh 1 là lời thoại của ông Giuốc - đanh và bác phó may

+ Cảnh sau là cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và tay thợ phụ

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNGCác em đọc văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Sgk/43-51) và thựchiện các yêu cầu sau:1. Tóm tắt văn bản và chỉ ra bố cục của văn bản.2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh,hãy liệt kê các chi tiết tác giả giới thiệu (tả, kể) về Vũ Nương và cho biết vẻ đẹp nàocủa nàng đã được bộc lộ?(Chú ý những chi tiết kể về...
Đọc tiếp

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Các em đọc văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Sgk/43-51) và thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Tóm tắt văn bản và chỉ ra bố cục của văn bản.
2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh,
hãy liệt kê các chi tiết tác giả giới thiệu (tả, kể) về Vũ Nương và cho biết vẻ đẹp nào
của nàng đã được bộc lộ?
(Chú ý những chi tiết kể về mối quan hệ giữa Vũ Nương với mọi người trong gia đình).
3. Nỗi oan khuất mà Vũ Nương phải chịu là gì? Những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi
oan khuất đó của nàng?
4. Trương Sinh được giới thiệu như thế nào về xuất thân, hôn nhân, tính cách, hoàn
cảnh? Khi đi lính trở về, Trương Sinh đã phải chịu nỗi đau nào và đã gây ra bi kịch gì?
5. Tác giả đã đưa thêm vào truyện những chi tiết kì ảo nào? Việc đưa thêm các chi tiết
kì ảo vào truyện có tác dụng gì?
6. Trong truyện, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần và có ý nghĩa gì?

 

0
9 tháng 4 2018


Câu 2:
Cảnh 1: Ông Giuốc-Đanh và bác phó may:
- Hai nhân vật: - Ông Giuốc-Đanh (trưởng giả, ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc).
- Bác phó may (láu cá, ăn bớt tiền của Giuốc-Đanh còn ngụy biện, biến báo, ranh mãnh)
- Bộ lễ phục chật, may hoa ngược, bít tất lụa và đôi giày chật.
=> Ông Giuốc-Đanh là người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang.
Câu 3:
=> Ông Giuốc-Đanh vô cùng háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc. Còn tay thợ phụ thì ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.
Câu 4:
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tắc cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-Đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười,qua đó nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xã hội.

6 tháng 3 2023
 

   Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clét đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ–ri–xtê, một ông vua ốm yếu và hèn nhát. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clét. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clét chống trời, Hê-ra-clét đánh chết Ăng -tê, chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...

     Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:

     Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clét đi tìm táo vàng, chàng đã trải qua muôn vàn khó khăn hưng chưa một lần bỏ cuộc, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình. Câu truyện không chỉ miêu tả rõ ràng các chi tiết mà còn làm nổi bật tính cách của Hê-ra-clét và các nhân vật xuất hiện trong đoạn trích.

Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản...
Đọc tiếp

Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:

a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.

b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó. (Chú ý đến các chi tiết thuộc về cảnh người dân đang hộ đê trong trạng thái nguy kịch và các chi tiết thuộc về cảnh tên quan đang cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.)

c) Chỉ qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi "hộ đê" được tác giả khắc họa như thế nào. (Chú ý đên các chi tiết thuộc về: chỗ ở, điều kiện sinh hoạt trong khi đi "đốc thúc việc hộ đê"; cách ngồi, tư thế, giọng điệu ngôn ngữ trước bọn nha lại, chánh tổng..., đặc biệt là thái độ, cách nói khi đã có tin đê vỡ.)

d) Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.

1
1 tháng 2 2017

- Hai mặt tương phản trong truyện:

Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ >< Bọn quan lại hộ đê ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bài bạc bỏ mặc dân chúng

b, Cảnh người dân hộ đê: cẳng thẳng, nhốn nháo

   + Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử

   + Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên

⇒ Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực

Cảnh bọn quan lại: nhàn hạ, an toàn

   + Quan lại ngồi nơi cao ráo, vững chãi, quây đánh tổ tôm

   + Cảnh trong đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

⇒ Quan lại tắc trách, tham lam

c, Hình ảnh viên quan hộ đê: bỏ mặc dân, ngồi chơi nhàn nhã

   + Đồ dùng sinh hoạt cho quan hộ đê thể hiện cuộc sống xa hoa: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà

   + Quan ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu người hạ túc trực, được ăn cao lương mĩ vị

   + Quan đỏ mặt, tía tai đòi cách chức, đuổi cổ người dân báo đê vỡ

→ Sự đê tiện, tham lam của tên quan vô lại

d, Tác giả dựng lên cảnh tương phản nhằm:

   + Tố cáo sự vô trách nhiệm, tham lam, lòng lang dạ thú của bọn quan lại

   + Cảnh khốn cùng, tuyệt vọng của người dân khi chống chọi bão lũ

   + Cảnh người dân thống khổ, cảnh quan sung sướng vì thắng ván bài

11 tháng 10 2018

Tác giả khắc họa vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương, đặt nhân vật vào những hoàn cảnh khác nhau để miêu tả

- Trong mối quan hệ vợ chồng trong cuộc sống hằng ngày, nàng không để xảy ra mối bất hòa

- Tiếp đến, tác giả đặt Vũ Nương vào trong tình huống chia li: khi tiễn chồng đi lính, nàng bày tỏ sự thương nhớ, mong chồng bình yên

- Khi vắng chồng, Vũ Nương là một người vợ thủy chung, người mẹ hiền, dâu thảo, hết lòng vì gia đình

    + Chăm sóc bé Đản

    + Lo thuốc thang cho mẹ chồng khi đau ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất

- Khi bị nghi oan, Vũ Nương cố thanh minh để chồng hiểu nhưng không được

    + Nàng chọn cái chết để minh oan cho tấm lòng trinh bạch của mình

→ Nhân vật Vũ Nương là người vợ thủy chung, yêu thương chồng con hết mực

- Nhân vật Vũ Nương hiện lên là người phụ nữ hiền thục, một người vợ thủy chung, yêu thương chồng con, phụ nữ coi trọng danh dự, nhân phẩm trong sạch của mình

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clet đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ-ri-xtê. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clet. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clet chống trời, Hê-ra-clet đánh chết Ăng -tê , chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...

Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:

Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clet đi tìm táo vàng, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Mtao Mxây ganh ghét vì Đăm Săn có vợ đẹp nên quyết tâm bắt Hơ Nhị. Hắn dò la thông tin và bắt được Hơ Nhị. Nghe tin vợ mình bị bắt, Đăm Săn đem quân đến đánh Mtao Mxây để cứu vợ. Một cuộc chiến dữ dội diễn ra. Mtao Mxây yếu ớt, kém cỏi còn Đăm Săn thì mạnh mẽ, tài giỏi khiến ai cũng nể sợ. Cuộc chiến diễn ra không phân thắng thua. Đăm Săn mệt mỏi mơ màng thì thấy ông trời bày cách tiêu diệt kẻ ác. Chàng liền làm theo. Cuối cùng, Đăm Săn chiến thắng vẻ vang và danh tiếng nổi đình nổi đám.