K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2015

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

A)TG DAB VUÔNG CÂN TAI SUY RA DA=AB VÀ DAB=90 ĐỘ

TG EAC VUÔNG TẠI A SUY RA AE=AC VÀ EAC=90 ĐỘ

TA CÓ DAC+BAC=90+BAC=DAC

VÀ EAC+BAC=90+BAC=BAE

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA DAC=BAE

TG DAC VÀ TG BAE CÓ 

DA=AB

DAC=BAE

AC=AE

SUY RA TG DAC=TG BAE (C G C) SUY RA DC=BE VÀ ADC=ABE

GỌI T LÀ GIAO ĐIỂM CỦA DC VÀ BE

TA CÓ ADC+CDB+DBA=90(TG DAB VUÔNG TẠI A)

         ABE+CDB+DBA=90

          DBT+CDB=90 SUYRA DTE=90 ĐỘ(DO DTE=DBT+CDB)

SUY RA DC VUÔNG GÓC VỚI BE TẢI T

4 tháng 6 2015

B)TA CÓ 

TG MNE=AND(C G C) SUY RA  ME=AD MÀ AD=AB(TG DAB VUÔNG CÂN TẠI A) SUY RA ME =AB

TG MNE=AND SUY RA GÓC MEN=ADN 

TA CÓ ADN+AED=90 (TG DAE VUÔNG TẠI A)

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA MEN+AED=90 NÊN MEA=90 ĐỘ 

CMĐ TG ABC=EMA(MDO ME=AB,MEA=BAC=90,EA=AC)(C G C) SUY RA GÓC MAE=BCA

C)GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA MA VÀ BC

TA CÓ MAE+EAC+IAC=180 MÀ EAC=90 ĐỘ SUY RA MAE+IAC=90

MÀ MAE=BCA

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA BCA+IAC=90 

MÀ IAC+BCA=AIB(GÓC NGOÀI CỦA TG AIC VUÔNG TẠI I)

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA AIB=90 ĐỘ SUY RA MA VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI I

CHỖ NÀO BN KO HIỂU THÌ CỨ HỎI MÌNH NHA

30 tháng 7 2018

Ta có: ∠(HAC) +∠(CAE) +∠(EAN) =180o(kề bù)

Mà ∠(CAE) =90o⇒∠(HAC) +∠(EAN) =90o (4)

Trong tam giác vuông AHC, ta có:

∠(AHC) =90o⇒∠(HAC) +∠(HCA) =90o (5)

Từ (4) và (5) suy ra: ∠(HCA) =∠(EAN) ̂

Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:

∠(AHC) =∠(ENA) =90o

AC = AE (gt)

∠(HCA) =∠(EAN) ( chứng minh trên)

Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)

Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN

Vì DM ⊥ AH và EN ⊥ AH (giả thiết) nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)

Gọi O là giao điểm của MN và DE

Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:

∠(DMO) =∠(ENO) =90o

DM= EN (chứng minh trên)

∠(MDO) =∠(NEO)(so le trong)

Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)

Do đó: DO = OE ( hai cạnh tương ứng).

Vậy MN đi qua trung điểm của DE

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

  1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // Beb) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàngc) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các...
Đọc tiếp

 

 

1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: 

a) AC = EB và AC // Be

b) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng

c) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME

2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác cân ABD và ACE( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ) vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC . Chứng minh rằng:

a) BI = CK; EK = HC

b)BC=DI+ EK

3/ Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ. Gọi là trung điểm của cạnh BC . Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác CID

b) gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của CD. Chứng minh rằng I là trung điểm của LN

c) Chứng minh góc AIB<góc BIC

d) Tìm điều kiện của tam giác ABCđể AC vuông góc với CD

 

Cần lời giải gấp ạ, mơn nhiều

 

0
15 tháng 5 2018

Câu a  (1,0đ) Chứng minh :ABD = ACE

Xét ABD và ACE :có AB=AC (cạnh bên cân); =(góc đáycân);BD=CE (gt)  (0,25đ)  x3=(0,75đ)  

Vậy ABD = ACE(cgc)                                                    (0,25đ)  

Câu b (0,75đ)  Chứng minh đúng vuông AMD =  vuông ANE vì có AD = AE;

(do ABD =ACE)                                                             (0,5đ)

Kết luận  AMD = ANE và suy ra  AM =AN)                (0,25đ)  

Câu c (0,75đ): Chứng minh đúng vuông BMD = vuông CNE  (cạnh huyền - góc nhọn )(0,25đ)

 Lập luận  chứng minh được rồi suy ra KDE cân tại K (1)(0,25đ)

Từ  lập luận để (2)

Kết hợp (1)và (2) KDE đều )(0,25đ)

16 tháng 5 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/1231127.html

16 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

          AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

         \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(vì tam giác ABC cân tại A)

         BD = CE (gt)

Do đó ​tam giác ABD = tam giác ACE(cgc)

b) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (cmt)

    \(\Rightarrow\)AD = AE (hai cạnh tương ứng) (1)

    \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(hai góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) tam giác vuông AMD = tam giác vuông ANE (ch-gn) 

     \(\Rightarrow\)AM = AN (hai cạnh tương ứng)

c) Trong tam giác ABC có góc BAC=120 độ

\(\Rightarrow\)Góc ABC = góc ACB = \(\frac{180-120}{2}\)=  30 độ

 Trong tam giác vuông BMD có góc MBD = 30 độ \(\Rightarrow\widehat{MDB}=60\)độ

Tương tự: Ta được, trong tam giác vuông NCE có góc NEC =60 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}\)(=60 độ)

Mặt khác: \(\widehat{MDB}=\widehat{EDK}\left(đđ\right)\)

                \(\widehat{NEC}=\widehat{DEK}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EDK}=\widehat{DEK}\)(=60 độ)

\(\Rightarrow\widehat{DKE}=180-\left(60\times2\right)=60\)độ

\(\Rightarrow\)Trong tam giác DKE có 3 góc EDK;DEK;DKE cùng bằng 60

  Hay tam giác DKE đều.

         

      

16 tháng 5 2018

a) Xét hai tam giác ABD và ACE ta có

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(gt\right)\)

BD = CE (gt)

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ACE\)(câu a)

\(=>\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\\AD=AE\end{cases}}\)(cặp góc và cặp cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông AMD và ANE ta có

AD = AE (cmt)

\(\widehat{MAD}=\widehat{EAN}\left(cmt\right)\)

Do đó: \(\Delta AMD=\Delta ANE\left(c.h-g.n\right)\)

=> AM =AN (cặp cạnh tương ứng)

c) Trong \(\Delta ABC\)cân tại A ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}=\frac{180^o-120^0}{2}=30^o\)

Trong \(\Delta MDB\)vuông tại M ta có: \(\widehat{BDM}=90^o-\widehat{DBM}=90^o-30^o=60^o\)

Ta lại có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}\)(vì cùng bù với \(\widehat{ABC}\))

mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{BDM}=\widehat{KDE}\left(đđ\right)\\\widehat{NEC}=\widehat{DEK}\left(đđ\right)\end{cases}}\)

=> \(\widehat{KDE}=\widehat{KED}=60^o\)(1)

Trong \(\Delta DKE\)có: \(\widehat{KDE}+\widehat{KED}+\widehat{DKE}=180^o\)

                            hay \(60^o+60^o+\widehat{DKE}=180^o\)   

                                    \(120^o+\widehat{DKE}=180^o\)

                                                      \(\widehat{DKE}=180^o-120^o\)

                                                      \(\widehat{DKE}=60^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta DKE\)là tam giác đều

P/s: k hộ thần :3