K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Ko có bảng à....Các bệnh thường gặp là viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, cảm cúm, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, viêm phổi,....

Mik ko chắc lắm......Bạn cho mik ảnh của bảng 24.5 đi.....Như vậy sẽ dễ hơn~

15 tháng 11 2018

Ko có bảng à....Các bệnh thường gặp là viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, cảm cúm, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, viêm phổi,....

Mik ko chắc lắm......Bạn cho mik ảnh của bảng 24.5 đi.....Như vậy sẽ dễ hơn~

6 tháng 2 2018

bn ơi đây là môn văn

2 tháng 3 2018

lai noi phet

oe

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Gợi ý thông tin điều tra ở địa phương: Điều tra tổng số 100 người.

Tên bệnh

Số lượng người mắc

Biện pháp phòng chống

Viêm họng

13/100

- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.

- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.

- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày.

- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.

- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.

- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.

Viêm mũi

9/100

- Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm phổi

6/100

- Tiêm phòng.

- Tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn,…

- Không hút thuốc lá.

- Giữ ấm cơ thể vào thời tiết lạnh, giao mùa.

- Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

Lao phổi

2/100

- Tiêm phòng bệnh lao phổi.

- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.

- Đeo khẩu trang thường xuyên khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc đông người;…

- Thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng.

- Thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lí, ngủ đầy đủ, tập thể dục thường xuyên và không sử dụng các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,…

16 tháng 12 2022

- Các bệnh về đường hô hấp phổ biến: cảm cúm, viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi,...

- Một số tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi bẩn, các loại khí như nitơ đioxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon monoxit, niken tetracacbonyl,... các chất độc hại như nicotin, nitrosamin,... và các vi khuẩn, nấm gây bệnh.

19 tháng 12 2022

thanks ạ <3

22 tháng 2 2017

Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:

  • Ho dai dẳng hoặc cấp tính.
  • Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.
  • Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.
  • Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:
  • Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.
  • Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.
  • Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.

Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:

  • Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán
Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:

  • Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.
  • Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.
  • Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.
  • Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc.
  • Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường.
  • xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

Các con đường lây bệnh hô hấp chủ yếu là đường thở miệng, mũi, họng.

- Miệng và mũi là cơ qua tiếp thu trực tiếp khí từ môi trường nên dễ hít phải những không khí ôi nhiễm có các virus gây bệnh.

- Họng dễ bị viêm khi trời chuyển rét khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập.

Biện pháp phòng bệnh.

- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.                    

- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.

- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.

- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

5 tháng 1 2023

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

30 tháng 12 2021

a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá).   (Tham khảo)

b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể

             + giữ ấm cơ thể

             + giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)

             + tập thể dục đều đặn

             + vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày

              + đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh

 

30 tháng 12 2021

tham kảo câu a thôi nha :)))