K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

4 x 2  – 12x + 5 = 0 ⇔ 4 x 2  – 2x – 10x + 5 = 0

⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0

⇔ 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

       2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5

       2x – 5 = 0 ⇔ x = 2,5

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = 2,5

11 tháng 7 2019

a) Tương đương             b) Không tương đương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Lời giải:

a.

$x^2-x=y^2-1$
$\Leftrightarrow x^2-x+1=y^2$

$\Leftrightarrow 4x^2-4x+4=4y^2$

$\Leftrightarrow (2x-1)^2+3=(2y)^2$

$\Leftrightarrow 3=(2y)^2-(2x-1)^2=(2y-2x+1)(2y+2x-1)$

Đến đây xét các TH:

TH1: $2y-2x+1=1; 2y+2x-1=3$

TH2: $2y-2x+1=-1; 2y+2x-1=-3$

TH3: $2y-2x+1=3; 2y+2x-1=1$

TH4: $2y-2x+1=-3; 2y+2x-1=-1$

b.

$x^2+12x=y^2$

$\Leftrightarrow (x+6)^2=y^2+36$

$\Leftrightarrow 36=(x+6)^2-y^2=(x+6-y)(x+6+y)$

Đến đây xét trường hợp tương tự phần a.

c.

$x^2+xy-2y-x-5=0$

$\Leftrightarrow x^2+xy=x+2y+5$
$\Leftrightarrow 4x^2+4xy=4x+8y+20$

$\Leftrightarrow (2x+y)^2=4x+8y+20+y^2$

$\Leftrightarrow (2x+y)^2-2(2x+y)+1=y^2+6y+21$

$\Leftrightarrow (2x+y-1)^2=(y+3)^2+12$
$\Leftrightarrow (2x+y-1)^2-(y+3)^2=12$

$\Leftrightarrow (2x+y-1-y-3)(2x+y-1+y+3)=12$

$\Leftrightarrow (2x-4)(2x+2y+2)=12$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+y+1)=3$

Đến đây đơn giản rồi.

 

8 tháng 8 2021

a) \(x^2-x=y^2-1\)

\(\Rightarrow x^2-x+1=y^2\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+4=4y^2\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+1+3=\left(2y\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2y\right)^2=-3\)

\(\Rightarrow\left(2x-2y+1\right)\left(2x+2y+1\right)=-3\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-2y+1\right)\left(2x+2y+1\right)\in Z\\\left(2x-2y+1\right)\left(2x+2y+1\right)\inƯ\left(7\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-y-10-21
x+y1-20-1
x0-1-10
y1-1-1-1

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(-1;-1\right);\left(-1;-1\right);\left(0;-1\right)\right\}\)

 

10 tháng 12 2019

27 tháng 7 2019

14 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương trình 7 x 2 - 12 x + 4 = 0 có a = 7; b' = -6; c = 4 suy ra:

Δ ' = ( b ' ) 2 - a c = ( - 6 ) 2 - 4 . 7 = 8 > 0

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

24 tháng 4 2018

Ta có: 5 x 4  – 7 x 2  – 2 = 3 x 4  – 10 x 2 – 3

⇔ 5 x 4  – 7 x 2  – 2 – 3 x 4  + 10 x 2  + 3 = 0

⇔ 2 x 4  + 3 x 2  + 1 = 0

Đặt m =  x 2 . Điều kiện m ≥ 0

Ta có: 2 x 4  + 3 x 2  + 1 = 0 ⇔ 2 m 2  + 3m + 1 = 0

Phương trình 2 m 2  + 3m + 1 = 0 có hệ số a = 2, b = 3, c = 1 nên có dạng :

a – b + c = 0 suy ra  m 1  = -1,  m 2  = -1/2

Cả hai giá trị của m đều nhỏ hơn 0 nên không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy phương trình vô nghiệm.

5 tháng 7 2017

(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày).

Giải bài 21 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Chia hai vế của pt 2 cho √2 để hệ số của x bằng nhau)

Giải bài 21 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Trừ từng vế của hai phương trình)

Giải bài 21 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 21 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

NV
24 tháng 12 2020

1.

\(\Leftrightarrow6x^2-12x+7-6\sqrt{6x^2-12x+7}-7=0\)

Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-6t-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(loại\right)\\t=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{6x^2-12x+7}=7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-12x+7=49\Rightarrow x=1\pm2\sqrt{2}\)

2.

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2-3=2m-2>0\Rightarrow m>1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+3\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2x_1x_2+8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4=0\Rightarrow m=2\)