K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

a, Taco: R1= U1/I1 ; R2= U2/I2

=> I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

mà I1=I2 => U1/R1 = U2/R2

=> U1/U2 = R1/R2 (1)

Ta co: Q1= U1.I1.t ; Q2 = U2.I2.t

=> \(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{Q1}{U1.t}=\dfrac{Q2}{U2.t}\Rightarrow\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{U1.t}{U2.t}\)(2)

(1) (2) => Q1/Q2 = R1/R2

b, Ta co: I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{R1}:\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U1.R1}{U2.R2}\)

mà U1 = U2 => I1/I2 = R1/R2

\(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{Q1}{U1.t}:\dfrac{Q2}{U2.t}=\dfrac{Q1}{Q2}\)

=> Q1/Q2 = R1/R2

21 tháng 12 2017

tks @nguyen quynh huong nha

2 tháng 1 2020

1,

Ta có: R\(_1\) nt R\(_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà I\(_1\) = I\(_2\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

* C/m​​​ : \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

U = U\(_1\)+U

Ta có: U\(_1\)= I.R\(_1\) , U\(_2\) = I.R\(_2\) , U=I.R\(_{tđ}\)

Mà U =U\(_1\)+U\(_2\)

=>R\(_{tđ}\)=R\(_1\)+R\(_2\)​​​(dpcm)

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

Ta có: \(Q_1=\frac{U^2}{R_1},Q_2=\frac{U^2}{R_2}\)

\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{\frac{U^2}{R_1}}{\frac{U^2}{R_2}}=\frac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

2 tháng 1 2020

2, Ta có: \(R_1//R_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\rightarrow U_1=I_1.R_1\) , \(U_2=I_2.R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(\rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\rightarrow\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

* C/m: \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

R\(_{tđ}\)= \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{U}{I_1+I_2}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{I_1+I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{I_1}{U}+\frac{I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

\(\rightarrow\)\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)( đpcm )

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)

10 tháng 2 2019

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U 1 / U 2 = R 2 / R 1

6 tháng 8 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

6 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à

24 tháng 7 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

24 tháng 7 2016

Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :

R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :

R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :

R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :

R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15

                                                           R2=5

                                                          R3=35

25 tháng 9 2017

Đáp án: A

HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2,  P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36

Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288

R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W

29 tháng 10 2018

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

22 tháng 8 2019

Đáp án A

8 tháng 12 2021

 c nhé

 

8 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha

30 tháng 7 2021

Bài 1 : 

a, TH1 : mắc nối tiếp \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)

TH2 : mắc song song  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{60}=15\left(\Omega\right)\)

b, Vì mắc nối tiếp nên \(I_m=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{60}=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\)

Bài 2 ; 

a,  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{40}=10\left(\Omega\right)\)

b,\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right);I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right)\)