K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB.Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC 1 a/Chứng tỏ:Tứ giác AEFB là hình thang vuông b/Nếu cho biết AC=16cm , S ΔABC=96 cm2.Tính AF 2/AF cắt BE tại I ,IC cắt EF và AB lần lượt tại M và N a/Chứng tỏ :N là trung điểm của AB b/Chứng tỏ :Tứ giác AEFN là hình chữ nhật c/Chứng tỏ:Tứ giác CENF là hình bình hành 3/Trên tia đối tia EF lấy điểm H sao cho EH=2EM ...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB.Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC

1 a/Chứng tỏ:Tứ giác AEFB là hình thang vuông

b/Nếu cho biết AC=16cm , S ΔABC=96 cm2.Tính AF

2/AF cắt BE tại I ,IC cắt EF và AB lần lượt tại M và N

a/Chứng tỏ :N là trung điểm của AB

b/Chứng tỏ :Tứ giác AEFN là hình chữ nhật

c/Chứng tỏ:Tứ giác CENF là hình bình hành

3/Trên tia đối tia EF lấy điểm H sao cho EH=2EM

a/Chứng tỏ :M là trung điểm của EF

b/Chứng tỏ :Tứ giác CFAH là hình thoi

c/Chứng tỏ :3 đường thẳng AF,NE,BH đồng quy tại 1 điểm

4/Kẻ FK vuông góc với AH tại K

a/Chứng tỏ :Tứ giác EKAN là hình thang cân

b/Chứng tỏ :Nếu tứ giác EKAF là hình thang thì tứ giác EKAF là hình thang cân

5/BM cắt AC tại O .Đường thẳng d1 đi qua A và song song với OF.Đường thẳng d2 đi qua N và song song với FK,d1 cắt d2 tại P.Gọi Q là trung điểm của NK

a/Chứng tỏ :O là trọng tâm của tam giác CHF

b/Chứng tỏ :3 điểm E,Q,P thẳng hàng

2
30 tháng 11 2017

bài 1

E là TĐ của BC , F là TĐ của AC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC➡ EF//AB (1) , EF=½AB (2)

Tứ giác AEFB có góc A =90 độ , EF//AB➡ AEFB là hình thang vuông

b) SABC = (AB✖ AC)/2➡ AB= (2✖ SABC)/AC =12cm

thay AB =12 vào (2)➡ EF=6cm

E là TĐ của AC➡ AE=8cm

vì EF//AB , AB vuông góc vs AC nên EF vuông góc vs AC hay góc AEF =90 độ

xét tam giác AEF vuông tại E , áp dụng định lí pytago tìm đượcAF=10cm

30 tháng 11 2017

AF và BE cắt nhau tại I ➡ I là trọng tâm của tam giác ABC ➡ CN là trung tuyến ➡ N là TĐ của AB

b)EF=½AB , NA=½AB➡ EF=NA(3)

EF//AB➡ EF//NA(4)

từ (3) và (4)➡ AEFN là HBH

HBH AEFN có góc A =90độ ➡ AEFN là HCN

c)E là TĐ của AC , N là TĐ của BA➡ EF là đường trung bình của tam giác ABC ➡ EN//FC , EN=FC ➡ CENF là HBH

a: Xét (O) có 

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có 

BE là đường cao

CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH⊥BC

hay AF⊥BC

9 tháng 2 2022

a. Xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CF=BF\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DF//AC hay DF//EC(1)

Lại có, xét \(\Delta ABC\)\(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) ED//BC hay ED//CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác FDEC là hình bình hành

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FD//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow FD\perp AB\Rightarrow\widehat{FDA}=90^o\)

Tương tự xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\CF=BF\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) EF//AB

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF//AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{FEA}=90^o\)

Xét tứ giác EFDA có: \(\widehat{FEA}=\widehat{EFD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFDA là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AF=DE

c. Xét \(\Delta AKC\) vuông tại K có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EK=\dfrac{AC}{2}=CE=EA\)

Mà EA=DF (EDFA là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow EK=DF\)

Xét tứ giác KDEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}DK//EF\\DF=EK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Tứ giác KDEF là hình thang cân

30 tháng 7 2019

a) Ta có 

BD=DA (gt)

AE=EC (gt)

=> DE là đg trung bình của tam giác ABC

b)

ta có DE là đg trung bình của tam giác ABC 

=> DE=1/2 BC

=>DE= 6 cm

7 tháng 3 2020

Em tham khảo:

3 tháng 1 2022

lỗi 

6 tháng 1 2018

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật