K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Đáp án A

24 tháng 8 2017

T/hợp 1) Mắc R // với ampe kế thì ta có

Ia+Ir=Iv

=>0,006+\(\dfrac{U}{500}=\dfrac{Uv}{Rv}\)(1)

T/hợp 2 )Mắc R// với vôn kế thì ta có :

Iv+Ir=Ia

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}+\dfrac{U}{500}=0,01\)

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}=0,01-\dfrac{U}{500}\left(2\right)\)

Từ 1,2 => \(0,006+\dfrac{\text{U}}{500}=0,01-\dfrac{U}{500}\) ( Vì cùng bằng \(\dfrac{Uv}{Rv}\))

=> U=1V

Ở t/hợp 2 ta có

Vôn kế // R =>Uv=Ur=U=1V

Theo Ten nghĩ là vậy ạ !

10 tháng 1 2018

sai rồi

11 tháng 3 2019

30 tháng 5 2022

số chỉ ampe ở mạch còn lại là : 1 - 0,5 = 0,5

30 tháng 5 2022

Vì đây là mạch điện có hai bóng đèn mắc song song nên 

chỉ số Ampe kế còn lại là 

`1-0,5=0,5A`

A + A1

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

8 tháng 2 2017

Đáp án D

Thứ tự đúng của các bước để đo công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch trên là b, d, e, a, c, f, g.