K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

2 tháng 11 2017

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

15 tháng 12 2020

Điện trở tương đương của mạch là

\(R=R_1+R_2=80\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2\) là

\(I_2=I=\dfrac{U}{R}=0,15\) (A)

Chúc em học tốt nhé!

12 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1A\ne0,15A\)

=>ket qua sai 

25 tháng 1 2017

a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch càng lớn (càng nhỏ) thì cường độ dòng điện qua mạch điện đó càng lớn (càng nhỏ).

b. Hiệu điện thế kí hiệu là  U được tính bằng vôn viết tắt  V. Ngoài ra ta còn tính theo milivon, viết tắt là mV.

a. Ta có cường độ dòng điện qua đèn trong mỗi trường hợp là:

\(I_1=\)\(\dfrac{U_1}{R}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}\)

\(U_1\) \(< U_2 (3V<5V)\) nên:

\(I_1<\) \(I_2\)

b. Để đèn sáng bình thường thì ta cần mắc vào nguồn điện 6V vì đèn có hiệu điện thế định mức là 6V. 

  
7 tháng 9 2021

a)Hiệu điện thế của nguồn điện là:

  Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=R.I=50.1,8=90\left(V\right)\)

b) Ta có: \(R'=\dfrac{U}{\dfrac{I}{3}}=\dfrac{90}{\dfrac{1,8}{3}}=150\left(\Omega\right)\)

c) Ta có: \(R''=\dfrac{U}{I"}\Leftrightarrow I"=\dfrac{U}{R"}=\dfrac{90}{15}=6\left(A\right)\)

12 tháng 10 2021

Bài 1:

Hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn:

\(U=I.R=0,015.50=0,75\left(V\right)\)

Bài 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}=\dfrac{450.450.450}{3.450.450}=150\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

Áp dụng công thức: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{1,5+2,5}=\dfrac{12}{U_2}\)

\(\Rightarrow U_2=\dfrac{12.4}{1,5}=32\left(V\right)\)