K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x(h)

thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y(h)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=9\end{matrix}\right.\)

10 tháng 5 2020

Trong 1h vòi thứ 1 và 2 chảy được:

3/4 :9=1/12 (bể)

Trong 1h vòi thứ 2 và 3 chảy được:

7/12:12=7/60(bể)

Trong 1h vòi thứ 1 và 3 chảy được:

3/5:6=1/10(bể)

Trong 2h cả 3 vòi chảy được;

1/12+7/60+1/10=3/20(bể)

Trong 1h cả 3 vòi chảy được"

3/10:2=3/20(bể)

vậy nếu mở cả 3 vòi cùng chảy thì thời gian để đầy bể là:

1:3/20=20/3 (h)

10 tháng 5 2020

1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy được là :

 3/4 :  9 = 1/12 (bể) 

1 giờ vòi 2 và vòi 3 chảy được là :

 7/12 : 12 = 7/60 ( bể )

1 giờ vòi 1 và vòi 3 chảy được là :

 3/5 : 6 = 1/10 ( bể )

Trong 2 giờ cả 3 vòi chảy được là :

 1/12 + 7/60 + 1/10 = 3/20 ( bể ) 

Mở 3 vòi chảy vào bể hết số thời gian là :

 1 : 3/20 = 20/3 ( giờ )

Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x(giờ)

thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là y(giờ)

(Điều kiện: x>0;y>0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

Trong 2 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{2}{y}\left(bể\right)\)

Vì khi mở vòi 1 chảy 1 giờ và vòi 2 chảy 1+1=2 giờ thì ta được 1/3 bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) ta sẽ có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{y}=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vòi 1 cần 6 giờ để chảy riêng đầy bể

Vòi 2 cũng cần 6 giờ để chảy riêng đầy bể

8 tháng 12 2016

1 giờ cả hai vòi chảy được :

 ( 1 : 6 ) + ( 1 : 9 ) = 15/54 ( bể )

Mở vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ nghĩa là bể đã  chứa 5/6 số nước bể có thể chứa 

 Còn lại 1/6 bể 

1/6 = 9/54 nên vòi cả hai vòi chảy không hết 1 giờ thì bể đầy . 

Vậy ta phải quy giờ ra phút  . 

1 phút , cả hai vòi chảy được :

15/54 : 60 =  1/216 ( bể )

1/6 = 36/216

Vậy hai vòi chảy trong số thời gian nữa thì bể đầy :

36/216 : 1/216 = 36 ( phút )

đ/s : ...

20 tháng 10 2019

dap so la 36 phut

Gọi thời gian chảy một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

1/a+1/b=1/18 và 4/a+7/b=1/3

=>a=54; b=27

1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể 
3/4:9=1/12( bể) 
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể ) 
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể) 
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể 
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể) 
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể 
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút

Đáp số: 3 giờ 20 phút

2 tháng 5 2022

                                                                                                       

DD
21 tháng 10 2021

Nếu chảy một mình vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div3=\frac{1}{3}\)(bể)

Nếu chảy một mình vòi thứ hai mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div4=\frac{1}{4}\)(bể)

a) Nếu chảy một mình vòi thứ ba mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)

Ba vòi chảy chung mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)(bể) 

Nếu ba vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) 

b) Đổi: \(1h30'=\frac{3}{2}\)giờ.

Nếu ba vòi cùng chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(bể) 

Vòi ba chảy một mình mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)(bể) 

Vòi ba chảy một mình đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{12}=12\)(giờ)