K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cx đc, ủa cuộc thi gì dzậy ???

25 tháng 12 2021

thấy bạn muốn bị báo cáo -_-

25 tháng 12 2021

:)

 

6 tháng 1 2022

Cảm thấy vui tươi, rộn ràng ^^

26 tháng 3 2022

BT

26 tháng 3 2022

? đề 

5 tháng 4 2022

Trong trường hợp này bạn Cường nên tỏ thái độ không đồng ý, và tìm những biện pháp để ngăn bạn học không cho làm vậy , ví dụ như :

- Nói lại với những người xung quanh 

- Không đầu têu, hay tiếp tay làm việc xấu với bạn 

- cố gắng ngăn cản bạn học , để bạn suy nghĩ lại

- ...

Nếu em là mọi người em phải : đến giúp bạn cường , cùng nhau nói rõ cho bạn học hiểu , nếu bạn không hiểu mà tỏ ý khinh thường thì phải đưa lên cơ quan địa phương để gọi bố mẹ đến giải quyết . 

 

 

5 tháng 4 2022

Nên ngăn cản các bạn đấy 

10 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

- Em cảm thấy  rất thoải mái và khá tự hào với bản thân khi chủ động, tự giác làm việc nhà.

- Cảm thấy mình đã góp được công sức nhỏ bé để vun vén cho gia đình mình.

24 tháng 3 2022

Không

24 tháng 3 2022

có khi

văn biểu cảm à

Cách thứ nhất: Nương theo đặc điểm của đối tượng biểu cảm. 

Ví dụ, khi đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, học sinh có thể bắt đầu từ việc nêu cảm nghĩ về nội dung của tác phẩm, nêu cảm nghĩ về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Để không bị sa vào việc phân tích các tác phẩm văn học, học sinh cần lưu ý, trọng tâm của bài văn là nêu cảm nghĩ của bản thân về cái hay của tác phẩm, cái tài của tác giả. Nhưng phân tích nội dung hay nghệ thuật cũng chỉ là tiền đề, dẫn chứng cho những cảm nghĩ của các em mà thôi. 

Cách thứ hai: Nương theo tình cảm, cảm xúc của người viết. 

Cách làm này sẽ giúp bộc lộ rõ rệt cảm xúc của người viết. Tuy nhiên, cái khó của cách làm là học sinh cần xác định các tình cảm, cảm xúc của bản thân để nhóm những chi tiết cùng tạo ra một cảm xúc vào một vùng để tránh tình trạng tản mạn, bố cục bài viết lỏng lẻo. 

Trong khi viết, các em cần kết hợp các phương thức biểu đạt, kết hợp biểu cảm với tự sự, biểu cảm với miêu tả để bài văn trở nên phong phú và sống động hơn. 

Ngoài những lưu ý trên, học sinh cũng cần lưu ý đến cách dùng từ, đặt câu, hành văn sao cho phù hợp. 

mk lấy trên mạng đấy

12 tháng 11 2018

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trưowsc.

Từ ghép thường được ghép bởi hai từ cụ thể CÓ NGHĨA thành một tổ hợp từ mới, có nghiã khái quát. Thí vụ: Nhà và Cửa là hai từ có nghĩa, chỉ một sự vật cụ thể (cái nhà và cái cưả). Từ ghép "Nhà cửa" chỉ một khái niệm khái quát. Tương tự, ta có rất nhiều : Đường Xá, Xe Cộ, Cưới Xin, Giỗ Chạp, Ngu Đần, Anh Minh ... 
Từ láy thường được ghép từ một từ có nghiã, từ thứ hai VÔ NGHIÃ ghép vào theo cách láy âm, láy vần. Thí dụ: Vẽ Vời, Xinh Xắn, Mập Mạp, Bền Bỉ, Hăng Hái ...

VD: Từ láy :- Lung Linh ( là 2 tiếng ko có nghĩa ghép lại thành 1 từ có nghĩa )

Từ ghép : - Ánh sáng ( là từ mà có mỗi tiếng có nghĩa tạo ra nó )

* Hok tốt !

# Miu

P/s : Đây chỉ là ý kiến riêng của mình ( ko nhận gạch đá )