K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

-B1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.

-B2: Cho từng mẫu thử t/d với H2O rồi cho quỳ tím vào, mẫu thử nào đổi màu quỳ tím thành xanh thì đó là Al, còn lại Al2O3.

PTHH: 2Al +6H2O----> 2Al(OH)3 +3H2O

-B3: Ghi tên mẫu thử.

31 tháng 5 2021

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

31 tháng 5 2021

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

26 tháng 7 2023

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

15 tháng 12 2021

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

15 tháng 12 2021

iuuuuuu 

25 tháng 3 2016

hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa

đặt nfe=a mol, nMg= b mol

fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)

a->                        a (mol)

Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2  (2)

b->                              b  (mol)

theo bài ra và theo (1,2) ta có:

56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại

a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol

giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)

=> khối lượng mỗi kim loại

=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại

P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!

 

28 tháng 10 2017

Cho 4 chất rắn vào nước ta được:

+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan

+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.

-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:

+CaCO3 sẽ tan dần

+BaSO4 ko tan.

CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:

+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.

+NaCl ko có PƯ

Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3

2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

5 tháng 10 2016

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

5 tháng 10 2016

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi