K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bị. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy…

3 tháng 5 2016

#phanbaoquen học lớp mấy z?

4 tháng 5 2016

-trước kia giữa trục và bánh xe người  ta còn chưa lắp  vòng bi ,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt biết xúc giữa bánh xe và trục xe bị mòn .ổ bi có thể giúp cho trục bánh xe quay được khi bị tác dụng của lực khác.

-Vì đây là một phát minh giúp việc di chuyển của con người dễ dàng hơn mà không cần dùng tới sức kéo của gia súc.

31 tháng 10 2016

biet de tim hieu xem

31 tháng 10 2016

Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống[1]. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa[2]. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.

Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó[3].

Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].

Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học[3]. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo[4].

Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp[5][6]:

  • Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.
  • Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).

Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo[7]. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán[8].

Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này[9].

25 tháng 10 2016

dân cư và nguồn lao động vì họ là lực lượng trực tiếp tham gia sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp , từ đó thúc đẩy nông nghiệp .

25 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều

Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C2Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với...
Đọc tiếp

Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C2Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C212H20O16) có trong nghệ và EGCG(C22H18O11) có trong trà xanh. Tuy nhiên e đang gặp khó khăn trong việc điều chế và viết pthh. E đăng bài.viết trong diễn đàn này với mong.muốn các ac hoặc các thầy cô có thể gợi í và giúp đỡ e. E xin cảm ơn

0
21 tháng 12 2019

câu 1 là cu thế thế giới nha mn em đánh bị lỗi!

21 tháng 12 2019

xu thế thế giới ạ !

19 tháng 9 2023

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

23 tháng 9 2023

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

nguyenngocmai0313/11/20191- Giải thích ngắn gọn ý kiến: ý kiến trên nói về vai trò quan trọng của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự. Trong tác phẩm tự sự có rất nhiều chi tiết, và trong đó có những chi tiết được coi là chi tiết nghệ thuật. Những chi tiết nghệ thuật đôi khi là những chi tiết rất nhỏ, nhưng nó lại chưa đựng ý nghĩa sâu sắc, thể hiện được...
Đọc tiếp
nguyenngocmai0313/11/2019

1- Giải thích ngắn gọn ý kiến: ý kiến trên nói về vai trò quan trọng của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự. Trong tác phẩm tự sự có rất nhiều chi tiết, và trong đó có những chi tiết được coi là chi tiết nghệ thuật. Những chi tiết nghệ thuật đôi khi là những chi tiết rất nhỏ, nhưng nó lại chưa đựng ý nghĩa sâu sắc, thể hiện được tầm vóc tư tưởng, quan điểm, thể hiện được cả sự thăng hoa trong sáng tạo nghệ thuật, thể hiện được tài năng của người nghệ sĩ => Chính vì vậy mới nói: chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn.

2- Chứng minh cái chết của lão Hạc là một chi tiết nhỏ nhưng làm nên tên tuổi của nhà văn lớn Nam Cao.

- Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, gửi gắm tiền của và ruộng vườn cho ông giáo giữ hộ đã quyết định chọn cho mình một cái chết đầy đau đớn và dữ dội.

- Cái chết của lão là cái chết của một con người giàu lòng tự trọng, chết để không phiền đến ông giáo, để đền tội với một con chó mình đã nhẫn tâm lừa gạt

- Không chỉ vậy, đó còn là cái chết của một con người giàu lòng yêu thương con. Lão chọn cho mình cái chết để không tiêu tốn thêm một đồng nào tiền của con, để giữ lại mảnh vườn cho thằng con của mình.

=> Chi tiết cái chết của lão Hạc là một chi tiết nhỏ, chỉ xuất hiện có vài dòng ở cuối tác phẩm. Nhưng qua chi tiết ấy, ta thấy được cả tấm lòng và nhân cách cao đẹp của nhân vật. Đồng thời cảm nhận được niềm xót thương của tác giả cho số phận bất hạnh ấy của nhân vật. Niềm đồng cảm ấy lan tỏa đến người đọc để ta biết thông cảm và thấu hiểu hơn cho nỗi thống khổ của con người, từ đấy ta có cái nhìn nhân đạo, biết yêu thương con người nhiều hơn.

==> Điều đó chứng tỏ chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Nam Cao

 

  
0
21 tháng 12 2016

3. Những cải cách của HQL :

-Về kinh tế, tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

- Về văn hóa, giáo dục, HQL bắt các nhà sư chưa đến 50t phải hoàn tục, cho dịch sách Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cx sửa đổi chế độ thi cử, học tập

-Về xã hội, HQL ban hành chính sách hạn chế số nô tì đc nuôi trong nhà quan lại, vương hầu

=> Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần, tăng thu nhập của nhà nước. Văn hóa, giáo dục tiến bộ.