K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Quên mất hình :P
S . M N N' 30 30 o o

17 tháng 10 2021

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

17 tháng 10 2021

Giúp với

 

câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :A. Vuông góc với mặt phẳng gương B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S C. Vuông góc với tia tới SLD. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;A. trong ko...
Đọc tiếp

câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :

A. Vuông góc với mặt phẳng gương 

B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S 

C. Vuông góc với tia tới SL

D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng 

câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;

A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng 

B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật 

C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng 

D .mặt trời là vật sáng 

câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;

A, a             B .2a              C ,a/2           D 4a 

1
8 tháng 11 2021

câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :

A. Vuông góc với mặt phẳng gương 

B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S (chắc zậy)

C. Vuông góc với tia tới SL

D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng 

câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;

A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng 

B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật 

C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng 

D .mặt trời là vật sáng 

câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;

A, a             B .2a              C ,a/2           D 4a 

14 tháng 11 2019

+ Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh S là S’, ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

+ Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm O đến vị trí OM’ cho ảnh S’’, ta có: SK = KS’’ và Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Như vậy khi gương quay được một góc Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7 thì ảnh quay được một góc Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Theo hình vẽ ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Do đó:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vậy khi gương quay được một góc α thì đường nối ảnh với O quay được một góc β = 2α. Vì OS = OS' = OS" nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS' = OS

12 tháng 12 2021

S S'

b, Ta có khoảng cách từ ảnh ảo đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương

\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ S’ đến gương : \(4cm\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách SS’ : \(4+4=8\left(cm\right)\)

c,Dịch điểm sáng S ra xa gương thì ảnh S’ tạo bởi gương dịch chuyển cúng giống khi S dịch ra xa gương. 

20 tháng 7 2016

Lấy P đối xứng với S qua O. 
S' là ảnh của S nên S' đối xứng với S qua OM. 
Khi MO┴SO thì S'≡P. 
khi MO quay một góc x (x=30º) (M tới vị trí M' =>^MOM' =x) ta có: 
S' đối xứng với S qua OM' =>OM' là trục đối xứng =>^SOM' =^S'OM'. Khi đó ^SOS' =^SOM'+^S'OM' =2.^SOM' =2.(90º-^MOM') =180º -2.^MOM'. 
=>^POS =180º- ^SOS'=180º- (180º-2.^MOM')=2.^MOM' =2x. 
=>Khi gương OM quay góc x thì OS' quay góc 2x. 
Khi OM quay góc x=30º thì OS' quay góc 2x=60º.

20 tháng 7 2016

Bạn có thể send thêm hình vẽ cho mình được không?