K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Đặt :

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+.........+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+............+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+........+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\)

10 tháng 10 2017

@Akai Haruma em không hiểu tại sao bài kia chị lại tick cho bạn đó ạ,đề nói chứng minh,mak bạn đó đã làm hết đâu:

\(VT=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(VT=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{3n-1}+\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(VT=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(VT=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9n+6}\)

\(VT=\dfrac{9n+6}{54n+36}-\dfrac{6}{54n+36}\)

\(VT=\dfrac{9n+6-6}{54n+36}=\dfrac{9n}{54n+36}=\dfrac{9n}{9\left(6n+4\right)}=\dfrac{n}{6n+4}=VP\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2018

\(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2}{6n+4}-\dfrac{2}{6n+4}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3n}{6n+4}\)
\(=\dfrac{n}{6n+4}\) ( đpcm )
Vậy...

22 tháng 3 2017

a)

ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b-a}{b-a}=1..\forall a\ne b\\\dfrac{b-a}{a.b}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}..\forall a,b\ne0\end{matrix}\right.\)(*)

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+..+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n-1\\b=3n+2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow b-a=3..\forall n\)

Thay (*) vào dãy A

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-....+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2-2}{2.\left(3n+2\right)}\right)=\dfrac{n}{6n+4}=VP\rightarrow dpcm\)

B) tương tự

25 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn

NV
22 tháng 1 2019

\(\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3n}{6\left(3n+2\right)}=\dfrac{n}{6n+4}\)

\(\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{3.7}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{n\left(n+2\right)}{3\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\)

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{n^2\left(n+1\right)^2+2n^2+2n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{n^2\left(n+1\right)^2+2n\left(n+1\right)+1}{n^2\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}}=\dfrac{n\left(n+1\right)+1}{n\left(n+1\right)}=1+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow C=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow C=2019-\dfrac{1}{2019}\)

22 tháng 1 2019

@Luân Đào @Nguyễn Việt Lâm

22 tháng 10 2017

Sửa đề

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2}{6n+4}-\dfrac{2}{6n+4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2-2}{6n+4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n}{6n+4}\right)=\dfrac{3n}{18n+12}=\dfrac{3n}{3\left(6n+4\right)}=\dfrac{n}{6n+4}\)

14 tháng 4 2016

Đặt \(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+......+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=>3A=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+....+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

=> \(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\)

=>\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\)

=> \(3A=\frac{\left(3n+2\right):2}{3n+2}-\frac{1}{3n+2}\)

=> \(3A=\frac{1,5.n}{3n+2}\)

=>\(A=\frac{1,5.n}{3n+2}.\frac{1}{3}=>A=\frac{1,5.n}{\left(3n+2\right).3}=\frac{1,5.n}{9n+6}\)

\(Hay\) \(A=\frac{1,5n:1,5}{\left(9n+6\right):1,5}=\frac{n}{9n:1,5+6:1,5}=\frac{n}{6n + 4} \left(đpcm\right)\)

28 tháng 1 2016

Đặt A=1/2.5+1/5.8+...+1/(3n-1).(3n+2)

=>3A=3/2.5+3/5.8+...+3/(3n-1).(3n+2)

=>3A=1/2-1/5+1/5-1/8+...+1/3n-1-1/3n+2

=>3A=1/2-1/3n+2

=>3A=(3n+2-2)/[2.(3n+2)]

=>3A=3n/6n+4

=>A=3n/6n+4/3

=>A=n/6n+4

 

28 tháng 1 2016

210

9 tháng 4 2017

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*