K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2015

5 chia 4 dư 1 

=>5chia 4 dư 1

=>5n-1 chia 4 dư 1-1

=>51 chia hết cho 4

Đặt \(10^k-1=19n\left(n\in Nsao\right)\)

\(\Rightarrow10^k=19n+1\Rightarrow\left(10^k\right)^3=\left(19n+1\right)^3\Rightarrow10^{3k}-1=\left(19n\right)^3+38n\)

Ta thấy\(\left(19n\right)^3⋮19;38n⋮19\Rightarrow\left(19n\right)^3+38n⋮19\)

Hay\(10^{3k}-1⋮19\)

27 tháng 12 2018

\(10^{2k}-1=10^{2k}-10^k+10^k-1=\left(10^k-1\right)\left(10^k+1\right)⋮19\)

\(10^{3k}-1=10^{3k}-10^k+10^k-1=10^k\left(10^{2k}-1\right)+10^k-1⋮19\)

12 tháng 8 2015

Ta thấy:

9 đồng dư với 9(mod 10)

=>9 đồng dư với -1(mod 10)

=>911 đồng dư với (-1)11(mod 10)

=>911 đồng dư với -1(mod 10)

=>911+1 đồng dư với -1+1(mod 10)

=>911+1 đồng dư với 0(mod 10)

=>911+1 chia hết cho 10

=>ĐPCM

12 tháng 8 2015

ta có : 9^11 = 9^8.9^3 = 9^2.4 . (...9) = (...1) . (...9) = (...9)

=> 9^11+1= ( ...9) + 1 =(...0) chia hết cho 10

        vậy 9^11+1 chia hết cho 10

12 tháng 8 2015

Ta có: 9chẵn = (......1) ; 9lẻ = (....9)

Vì 11 lẻ => 911 = (....9) => 911 + 1 = (.....0) => chia hết cho 10

12 tháng 8 2015

Ta thấy:

9 đồng dư với 9(mod 10)

=>9 đồng dư với -1(mod 10)

=>911 đồng dư với (-1)11(mod 10)

=>911 đồng dư với -1(mod 10)

=>911+1 đồng dư với -1+1(mod 10)

=>911+1 đồng dư với 0(mod 10)

=>911+1 chia hết cho 10

=>ĐPCM

Sai đề rồi bạn, sửa lại đi

28 tháng 12 2017

Ta có: 4100=44.25

=> 4100 có tận cùng là 6

=> 4100 - 1 có tận cùng là 5 sẽ chia hết cho 5 ^_^

18 tháng 6 2016

do 5n -1 chia het cho n    (1)

ma n chia het cho n =>5n chia het cho n (2)

tu (1)(2) =>1 chia het cho n => n thuoc { 1,-1}

9 tháng 10 2017

Vì n là số chẵn nên:

- n + 2 là số chẵn. Vậy, ta giả thiết n + 2 = 2k

- n + 6 là số chẵn. Vậy, ta giả thiết n + 6 = 2h

(n + 2)(n + 6) = 2h + 2k = 4kh\(⋮\)4

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n + 6)\(⋮\)4

\(\Rightarrow\)ĐPCM

9 tháng 10 2017

bạn ơi cho mình hỏi ĐPCM là gì?