K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Hãy nêu cách tạo ra dd HCl 14,6% và dd HCl 2M từ 8,96dm3 khí HCl (đktc) 2Trộn lẫn 700ml dd H2SO4 60% có m riêng là 1,503g/ml với 500ml dd H2SO4 20% có m riêng 1,143g/ml rồi thêm 1 lượng nước cất vào và thu được dd A.Khi cho kẽm dư tác dụng với 200ml dd A thu được 2000ml khí hiđro(đktc).Tính V dd A(Đs;17,1 lít) Trần Hữu Tuyển sư phụ :)) 3.Hai dd A và B đều là dd H2SO4 có nồng độ khác nhau.Hãy tính nồng độ phần trăm của A và...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu cách tạo ra dd HCl 14,6% và dd HCl 2M từ 8,96dm3 khí HCl (đktc)

2Trộn lẫn 700ml dd H2SO4 60% có m riêng là 1,503g/ml với 500ml dd H2SO4 20% có m riêng 1,143g/ml rồi thêm 1 lượng nước cất vào và thu được dd A.Khi cho kẽm dư tác dụng với 200ml dd A thu được 2000ml khí hiđro(đktc).Tính V dd A(Đs;17,1 lít) Trần Hữu Tuyển sư phụ :))

3.Hai dd A và B đều là dd H2SO4 có nồng độ khác nhau.Hãy tính nồng độ phần trăm của A và B,biết nồng độ của B lớn hơn của A là 2,5 lần và khi trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng là 7:3 thì được dd C có nồng độ 29%(Đs:20% 50%)

4.Làm bay hơi 60g nước từ dd có nồng độ 30% thu được dd mới có nồng độ 36%.Tính khối lượng dd ban đầu(Đs:360g) Wind sư tỷ :)

5.Phân biệt: NaHSO4,KHCO3,Na2SO3,Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2 thằng quỷ Elly Phạm :(

3
24 tháng 8 2017

1.

nHCl=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

mHCl=36,5.0,4=14,6(g)

Gọi a là số g nước thêm vào

Ta co:

\(\dfrac{14,6}{14,6+a}.100\%=14,6\%\)

<=>14,6=0,146.(14,6+a)

<=>a=85,4(g)

Vậy để có dd HCl 14,6% thì ta cho thêm 85,4(g) nước vào 8,96 lít HCl

Vdd HCl=\(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(lít\right)\)

Cho 0,2 lít nước vào 8,96 lít HCl là có dd HCl 2M

24 tháng 8 2017

bài 4

Gọi x là khối lượng chất tan của dd

y là khối lượng của dung dịch 36%

\(\dfrac{x}{y}.100\%=36\%\Rightarrow x=0,36y\left(1\right)\)

\(\dfrac{x}{y+60}.100\%=30\%\left(2\right)\)

thay(1) vào(2)

\(\Rightarrow y=300\)

\(m_{ddbd}=300+60=360\left(g\right)\)

11 tháng 9 2021

2) Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại : HNO3

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 9 2021

4) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Hóa xanh : NaOH

+ Không đổi màu : Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

5 tháng 4 2022

1. Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 150.3,4%:64=51/640 (mol) và 0,25.1=0,25 (mol).

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx3,127>2\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ có Na2SO3 (51/640 mol) có khối lượng là 51/640.126=3213/320 (g).

2. FeS + 2HCl (913/9125 mol) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S\(\uparrow\) (913/18250 mol).

2H2S (913/18250 mol) + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2\(\uparrow\) (913/18250 mol) + 2H2O.

Số mol FeS, HCl và NaOH lần lượt là 10:88=5/44 (mol), (20%.1,1.16,6:100%):36,5=913/9125 (mol) và 0,5.0,1=0,05 (mol).

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx0,9995< 1\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ là natri hiđrosunfit hay natri bisunfit (NaHSO0,05 mol) có nồng độ mol là 0,05/0,5=0,1 (mol/l).

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH làVí dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằngVí dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH làVí dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             Ví dụ 7: Trộn 100ml dd...
Đọc tiếp

Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng

Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là

Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là             

Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là

Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là                  

Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là             

Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là                     

Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2  a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là              

Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

 

3
19 tháng 6 2021

Ví dụ 5 :

n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)

n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)

=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)

V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)

=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M

=> pH = -log(0,01) = 2

19 tháng 6 2021

Ví dụ 3  :

n NaOH = 0,01.0,001V(mol)

n HCl = 0,03.0,001V(mol)

$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$

n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)

Suy ra : 

[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)

=> pH = -log(0,01) = 2

11 tháng 9 2021

5)  
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 ( nhóm 2)
Cho dd Ba(OH)2 dư vào từng nhóm:
Nhóm 1: không hiện tượng là HCl
               xuất hiện kết tủa là H2SO4
Ba(OH)2    +   H2SO4  ----->  BaSO4  +   2H2O
Nhóm 2: không hiện tượng là NaCl
              xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Ba(OH)2  +    Na2SO4   ---->   BaSO4   +  2NaOH
6)
Cho quỳ tím vào từng chất
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4, HNO3 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4, NaNO3 ( nhóm 2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 1:
Tạo kết tủa: H2SO4
Không hiện tượng: HCl, HNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: HCl
Còn lại là HNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 2
Tạo kết tủa là Na2SO4
Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: NaCl
Còn lại là NaNO3
7)
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( nhóm 2)
Cho từng chất ở nhóm 1 tác dụng nhóm 2:
Nếu tạo kết tủa thì là Ba(OH)2 và H2SO4
Còn lại HCl và H2SO4
Phân thành từng nhóm nên khi biết được mỗi cái của từng nhóm là biết cái còn lại rồi



               

14 tháng 11 2023

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4\left(60\%\right)}=700.1,503=1052,1\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=1052,1.60\%=631,26\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(20\%\right)}=500.1,1476=573,8\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=573,8.20\%=114,76\left(g\right)\)

ΣmH2SO4 = 631,26 + 114,76 = 746,02 (g)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,08.98=7,84\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{746,02}{V}=\dfrac{7,84}{0,2}\Rightarrow V\approx19,03\left(l\right)\)