K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính giá trị biểu thức:

\(777:7+1331:11^3\)

\(=111+11^3:11^3\)

\(=111+1\)

\(=112\)

22 tháng 8 2017

1.

\(777:7+1331:11^3=111+1331:1331=111+1=112\)

2.

\(2^{x+3}+2^x=36\\ 2^x\left(1+2^3\right)=36\\ 2^x\cdot9=36\\ 2^x=4\\ x=2\)

\(3^{x+4}+3^{x+2}=270\\ 3^{x+2}\cdot\left(3^2+1\right)=270\\ 3^{x+2}\cdot10=270\\ 3^{x+2}=27\\ x+2=3\\ x=1\)

\(\left(2x-5\right)^5=3^{10}\\ \left(2x-5\right)^5=3^{2\cdot5}\\ \left(2x-5\right)^5=\left(3^2\right)^5\\ \left(2x-5\right)^5=9^5\\ 2x-5=9\\ 2x=14\\ x=7\)

3.

\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\\ 17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}>2^{55}\\ \Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)

\(5^{300}=5^{2\cdot150}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\\ 3^{453}=3^{3\cdot151}=\left(3^3\right)^{151}=27^{151}\\ 25^{150}< 25^{151}< 27^{151}\\ \Leftrightarrow5^{300}< 3^{453}\)

27 tháng 5 2021

ĐK: \(x\ne-\dfrac{2}{3};x\ne3\)

\(\dfrac{6x-1}{3x+2}=\dfrac{2x+5}{x-3}\Rightarrow\left(6x-1\right)\left(x-3\right)=\left(2x+5\right)\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-19x+3=6x^2+19x+10\Leftrightarrow38x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{38}\).

27 tháng 5 2021

ĐKXĐ : x ≠ -2/3 ; x ≠ 3

\(\dfrac{6x-1}{3x+2}=\dfrac{2x+5}{x-3}\Rightarrow\left(6x-1\right)\left(x-3\right)=\left(3x+2\right)\left(2x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-19x+3=6x^2+19x+10\)

\(\Leftrightarrow-38x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{38}\)(tm)

Vậy ...

11 tháng 3 2016

Xin lỗi! Mình mới học lớp 5 thôi à!

15 tháng 1 2023

loading...  c/ 

Ta có : B=2=>6/2-2x

<=>6=4-4x

<=>6-4=-4x

<=>-4x=2

<=>x=2/-4=-1/2

d/ĐKXĐ:2-2x≠0
<=>2(1-x)≠0<=>-2(x-1)≠0

<=>x≠1

Để giá trị của biểu thức B nguyên thì 2-2x là Ư(6)

=>2-2x ∈ Ư(6)={±1;±2;±3;±6) Nếu 2-2x=1=> -2x=-1=>x=1/2( thoả mãng)

Rồi còn nhiêu bạn tự xét trường hợp y trang cách làm ở trênn nnhan :;)).À sẽ có mấy cái trường hợp nó giống ĐKXĐ thì bạn ghi trong ngoặc ko thoã mãn nhan.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2020

Lời giải:

a)

$A=B\Leftrightarrow (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2$

$\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4=x^2-8x+16$

$\Leftrightarrow 3x=24\Leftrightarrow x=8$

b)

$A=B\Leftrightarrow (x+2)(x-2)+3x^2=(2x+1)^2+2x$

$\Leftrightarrow x^2-4+3x=4x^2+6x+1$

$\Leftrightarrow 3x^2+3x+5=0$

$\Leftrightarrow 3(x+\frac{1}{2})^2=\frac{-17}{4}< 0$ (vô lý)

Do đó k có giá trị nào của $x$ để $A=B$

c)

$A=B\Leftrightarrow (x-1)(x^2+x+1)-2x=x(x-1)(x+1)$

$\Leftrightarrow x^3-1-2x=x(x^2-1)=x^3-x$

$\Leftrightarrow x=-1$

d)

$A=B\Leftrightarrow (x+1)^3-(x-2)^3=(3x-1)(3x+1)$

$\Leftrightarrow [(x+1)-(x-2)][(x+1)^2+(x+1)(x-2)+(x-2)^2]=9x^2-1$

$\Leftrightarrow 3(x^2+2x+1+x^2-x-2+x^2-4x+4)=9x^2-1$

$\Leftrightarrow 3(3x^2-3x+3)=9x^2-1$

$\Leftrightarrow -9x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{9}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2020

$(x+1)^3-(x-2)^3=(3x-1)(3x+1)$

28 tháng 6 2015

1) \(\left|2x+5\right|\ge21\Rightarrow2x+5\ge21\)hoặc \(2x+5

28 tháng 6 2015

2b) Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối: |a| + |b|  \(\ge\) |a + b|. Dấu "=" xảy ra khi tích a.b \(\ge\) 0 

Ta có: B = |2x - 1| + |3 - 2x| + 5  \(\ge\) |2x - 1+3 - 2x| + 5  = |2| + 5 = 7

=> Min B = 7 khi

(2x - 1)( 3 - 2x) \(\ge\) 0 => (2x - 1)(2x - 3) \(\le\) 0 

Mà 2x - 1 > 2x - 3 nên 2x - 1 \(\ge\) 0 và 2x - 3 \(\le\)  0 

=> x \(\ge\) 1/2 và x  \(\le\) 3/2

 

30 tháng 11 2022

Bài 3:

a: =>3x^2-6x-x-3x^2=14

=>-7x=14

=>x=-2

b: \(\Leftrightarrow2x^2+10x-x-5-2x^2-9x-x-4.5=3.5\)

=>-x-9,5=3,5

=>-x=12

=>x=-12

c: =>\(3x-3x^2+9x=36\)

=>-3x^2+12x-36=0

=>x^2-6x+12=0(loại)

d: \(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1+4x-3x^2=5\)

=>2x=6

=>x=3

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM