K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(NK=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔMKN vuông tại K có \(\sin N=\dfrac{MK}{MN}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{N}\simeq53^0\)

b: Xét ΔMKN vuông tại K có KC là đường cao

nên \(MC\cdot MN=MK^2\left(1\right)\)

Xét ΔMKP vuông tại K có KD là đường cao

nên \(MD\cdot MP=MK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MC\cdot MN=MD\cdot MP\)

19 tháng 7 2017

BAN TU VE HINH NHA 

a, trong tam giác MNK có \(\sin N=\frac{4}{5}\Rightarrow GOCN\approx53\)

ap dung dl pitago vao tam giac vuong MNK co \(NK^2+MK^2=NM^2\Rightarrow NK^2=5^2-4^2=3^2\Rightarrow NK=3\)

B, ap dung he thuc luong vao tam giac vuong MNK co \(MK^2=MC\cdot MN\)

                                               tam giac vuong MKP co\(MK^2=MD\cdot MP\)

 tu day suy ra  MC*MN=MD*MP

C, ta co \(NP=NK+KP\)

ma \(NK=MK\cdot cotN\) \(KP=MK\cdot cotP\)

suy ra \(NP=MK\cdot\left(cotN+cotP\right)\)

D,  ta co  trong tam giac vuong MDK \(MD=MK\cdot cosM=4\cdot cos30=2\sqrt{3}\)

ma trong tam giac vuong MKP c o\(MK^2=MD\cdot MP\Rightarrow MP=\frac{4^2}{2\sqrt{3}}=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)

 lai co \(MD+DP=MP\Rightarrow DP=\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

2 tháng 2 2018

ai giup minh voi di

26 tháng 10 2023


 A  áp dụng hệ thức lượng trong tam giác....
+  MI=NI*IP
  MI=5*7
MI=35
BC=NI+IP
BC=5+7=12
+   MN=NP*NI
MN=  12*5=60
 

1 tháng 11 2016

d) S = 6 x 8 :2 = 24

mà s cũng có thể = MK x 10 : 2 = 24   ( MK là đường cao)

=> MK = 4,8

e) theo py ta go

=> NK = căn 41,24

MK = căn 69,24

g) theo tính chất tam giác vuông 

=> MD = ND = DP = 1/2NP = 10 : 2 = 5

h) theo py ta go 

=> KD = 5 - căn 41,24 = ...

bài này mik chưa chắc chắn đâu vì mik thấy số lẻ quá nhưng mà 100% cách làm là đúng nhng7 hơi tắt mog bn thông cảm

nhớ

1 tháng 11 2016

a) tứ giác MEKH co ba góc vuông suy ra là hcn

b)do tam giác MNP có M=900 áp dụng định lý py ta go để làm

c)SMNP =chiều cao nhân cạnh đáy chia hai

d)áp dụng định lý py-ta-go

a: Xét tứ giác MHKE có 

\(\widehat{MHK}=\widehat{MEK}=\widehat{HME}=90^0\)

Do đó: MHKE là hình chữ nhật

b: \(MP=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: \(S_{MNP}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

d: \(MK=\dfrac{MN\cdot MP}{NP}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

e: \(\left\{{}\begin{matrix}KN=\dfrac{MN^2}{NP}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\\KP=10-3.6=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2019

M N P K E F 1 1 1

mk chỉ nêu hướng giải còn bn tự trình bày nha

a,Ta có MN=3cm ,MP=4cm

=>NP=5cm

Ta có MN2=NK.NP  (HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC MNP VUÔNG )

=>NK=32:5=1,8cm

T2 BN TÍNH ĐC KP

Lại có MK2=NK.KP (HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC MNP VUÔNG)

=>MK=2,4cm

Lại có MK2=MF.MP

=>MF=1,44cm

 b, bn C/m  MEKF là hcn =>\(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}\)

Ta có \(\widehat{M_1}+\widehat{N}=90^O,\widehat{M_1}=\widehat{E_1}\)

=> \(\widehat{E_1}+\widehat{N}=90^O\)

Lại có \(\widehat{E_1}+\widehat{F_1}=90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{N}\)=> \(\Delta EFM\)ĐỒNG DẠNG VS\(\Delta PNM\)(dpcm)

tk mk nha

chúc bn học giỏi

21 tháng 8 2019

mk làm được câu a,b rồi . Mình cần câu c cơ

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H