K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

a. biện pháp tu từ : nhân hóa

=> Tác dụng : Thể hiện nỗi buồn thê lương của ông đồ và sự cảm thương sâu sắc cho một truyền thống, một nét đẹp văn hóa của người Việt đã bị lãng quên.

b. Hoán dụ: Sống ,chết hoán dụ với con người.
Mồ hôi hoán dụ với sức lao động cần cù siêng năng của con người làm nên.

Quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật . Sống chết như hoạt động của con người dù cho có bị vùi sâu trong lớp cát . Đó là những trái tim vàng ngọc.

So sánh : Những trái tim như ngọc sáng ngời.

c. Biện pháp tu từ được tác giả khéo léo sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh "rơm vàng bọc tôi - kén bọc tằm" và ẩn dụ "hương mật ong của ruộng". Biện pháp tu từ cho thấy cảm xúc của người chiến sĩ khi nằm trong ổ rơm mà người mẹ nghèo lót cho nằm, làm nổi bật sự xúc động và hạnh phúc khi lần đầu được cảm nhận sự ấm áp, hương vị nồng nàn như mật ong của các cọng rơm xơ xác gầy gò. Qua đó, thể hiện sự yêu mến, gắn bó với ruộng đồng quê hương và sự trân trọng tình cảm của người mẹ nghèo. Biện pháp tu từ còn làm câu thơ giàu hình ảnh và nhịp điệu, tạo cảm xúc sâu sắc cho người đọc.

14 tháng 7 2017

a,biện pháp tu từ:nhân hóa

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

B,biện pháp tu từ:so sánh

Suy nghĩ về nỗi đau thương, mất mát của con người, nhà thơ dẫn dắt người đọc về lẽ sống, triết lí ở đời: “Sống trong cát… sáng ngời”. Con người sinh ra từ cát bụi, khi trở về giã từ cuộc sống cũng hòa cùng cát bụi, trọn vẹn một vòng sinh tử, một kiếp nhân sinh. Dẫu cuộc đời những con người như mẹ Tơm chịu muôn vàn cơ cực, gian lao, thử thách nhưng vẻ đẹp của ý chí, tâm hồn họ luôn tỏa sáng. Câu thơ mang ấn tuợng đẹp đẽ, giàu ý nghĩa biểu tượng kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật hoán dụ qua từ “Trái tim” và biện pháp nghệ thuật so sánh “trái tim như ngọc sảng ngời”. Ở đây, hình ảnh “trái tim” là để thay thế cho con người, đề cao sức sống tinh thần bất diệt, còn sự so sánh trái tim như viên ngọc quý đã ngợi ca sự thánh thiện, tỏa sáng bền lâu, vĩnh hằng. Nhà thơ đã khẳng định thật xúc động rằng: dù những người như mẹ Tơm có ra đi nhưng tâm hồn họ luôn bất tử, trờ thành biểu tượng cho lý tưởng yêu nước và đức hy sinh cao cả của con người Việt Nam trong chiến tranh.

C,biện pháp tu từ:so sánh

Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tấm lòng thơm thảo, nhường cơm sẻ áo của những người lao động nghèo khó; cái ấm áp của tình người. Đằng sau đó là sự xúc động của nhà thơ.chứng tỏ quan niệm: Mục đích của cuộc chiến không phải là để hủy diệt mà để bảo tồn sự sống.

mk giúp bn rồi nhá

chúc bạn học tốt!

5 tháng 2 2022

biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu

ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

5 tháng 2 2022

-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

  Mực đọng trong nghiên sầu”?

   + Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu

   + Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"

   Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc

 

10 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

Giấy đỏ buồn không thấm

Mực đọng trong nguyên sầu

12 tháng 7 2023

a,   bptt được sử dụng trong hai câu thơ là:nhân hóa ở hình ảnh giấy, mực biết buồn giống như là con người 

b, sức hấp dẫn của hai câu thơ được tạo nên bởi việc sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Qua đó khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn lụi,khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên cụ thể, đầy đủ và rõ ràng, đó chính là hình ảnh ông đồ thời tràn đầy cô đơn, thê lương buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy mực, nghiên .với bptt nhân hóa tác giả đã gửi gắm sự sót xa, thương tiếc cho một lớp người đang tàn tạ, ngoài ra bptt nhân hóa còn góp phần làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho hai câu thơ khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên hấp dẫn,ấn tượng và thú vị, khiến hai câu thơ trở nên hay hơn, lôi cuốn hơn

Mọi người góp ý giúp mình nhé 

13 tháng 2 2020

Biện pháp tu từ nhân hóa: 

=>Nỗi buồn thê lương,buồn khổ, khiến cảnh tượng trở nên ảm đạm

#Haruno Sakura

13 tháng 2 2020

   Biện pháp tu từ trong bài thơ là : nhân hóa

Phân tích :

Hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn "Ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên . 

"Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu "​

Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá "buồn , đọng" thể hiện nỗi buồn thê lương của ông . Chút lưu luyến , thương tiếc cuối cùng của lòng người cũng không còn , khiến cảnh tượng nơi ông đồ ngồi viết chở nên thê lương , ảm đạm vô cùng . Những người đồng điệu yêu thích thư pháp nay còn đâu để bút nghiên giấy mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nỗi sầu nhân thế 

2 tháng 2 2023

“ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”

`-` Nghệ thuật:Nhân hóa(từ ngữ cho thấy đc nghệ thuật:buồn,đọng)

`-` Phân tích:Ở 2 câu thơ trên tác giả muốn nói lên nỗi buồn của ông đồ khi không có khác,mà ko có khách thì giấy và mực chả đc sử dụng nữa.Nói lên rằng nghề viết thư pháp chả còn đc ư chuộn gì ở thời này.Nghệ thuật nhân hóa cũng đã nói lên nỗi buồn của ông đồ,vì ko còn đc ai đến thuê viết thư pháp nữa,tác giả muốn chia sẻ sự cảm thông với ông đồ qua 2 câu thơ đó

\(#TaiHoc24\)

Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc

- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ 

- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi

23 tháng 8 2023

làm giống hương ấy

23 tháng 8 2023

Chỉ ra: giấy đỏ, mực, nghiên.

Phân tích tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của ông đồ cùng tâm trạng nhà thơ rằng buồn, sầu khi mọi người không còn thích những giá trị văn hóa truyền thống như xin chữ vào ngày Tết nữa. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình ảnh quen thuộc như giấy đỏ, mực, nghiên càng thể hiện đúng mạch cảm xúc lời thơ. Qua đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.

23 tháng 2 2019

Những câu thơ trên tả cảnh những ngụ tình:

   + Hình ảnh đẹp nhưng gợi ra sự tàn lụi, u uất.

   + Tâm trạng của ông đồ buồn thảm, bẽ bàng như chính những đồ vật gắn với nghề của ông ( giấy đỏ, mực tàu).

   + Biện pháp nhân hóa làm cho giấy, mực – tưởng như vô tri bỗng nhiên trở nên sinh động, mang tâm trạng sầu bi như con người.

   + Hình ảnh thiên thiên: lá vàng, mưa bụi càng tô đậm hơn sự hiu quạnh, lạnh lẽo của không gian cũng như sự vô tình, hờ hững quên lãng của người đời.

    → Là những câu thơ đẹp, hoài cổ, ghi lại dấu ấn và mang lại cho người đọc nhiều dư vị về cảnh cũ người xưa, những nét đẹp về văn hóa tinh thần "vang bóng một thời".

4 tháng 8 2016

biện pháp tu từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích :

Hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn "Ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên . 

"Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu "
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá "buồn , đọng" thể hiện nỗi buồn thê lương của ông . Chút lưu luyến , thương tiếc cuối cùng của lòng người cũng không còn , khiến cảnh tượng nơi ông đồ ngồi viết chở nên thê lương , ảm đạm vô cùng . Những người đồng điệu yêu thích thư pháp nay còn đâu để bút nghiên giấy mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nỗi sầu nhân thế
4 tháng 8 2016

biện pháp tu từ nhân hóa

Phân tích : 

    Trong bài Ông Đô của Vũ Đình Liêm có hai câu thơ rất hay " Giấy đỏ buồn không thắm " " Mực đọng trong nghiên sầu" . Bằng ngòi bút tinh tế và sắc sảo của mình ông đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa . Mở đầu bài thơ tác giả đã sử dụng từ đắt " giấy đỏ " . Giấy là vật vô tri vô giác về mặt văn học. Giấy đỏ được sử dụng nhiều để viết câu đối trong các dịp Tết. Giấy lâu ngày không sửu dụng , không có ai viết, có lẽ nó sẽ rất buồn, khi viết không in mực được nữa, thấm mực được nữa. Phép tu từ nhân hóa " buồn " , "thắm " thể hiện sâu sắc nỗi buồn của sự vật hay chi chính người dùng nó. Ở câu thơ thứ hai ta có thể nhìn thấy tác giả sử dụng phép tu từ nhân hóa "nghiên" "sầu " để tạo ra cảm giác buồn hơn. Mà mực dùng để viết , lâu ngày không viết mực đọng lại sẽ trở nên buồn bã, nghiên sầu. Hai câu thơ thể hiện nỗi buồn bao trùm lên vật vô tri vô giác, đó chính là nỗi buồn dư âm của con người

25 tháng 12 2016

Câu thơ có cấu trúc là lời hỏi , cất lên đầy xót xa , thương cảm. Lời thơ gợi sự tương phản thật sâu sắc qua từ " nhưng " . Giọng điệu thơ trầm xuống cùng câu hỏi tu từ như xoáy sâu vào tâm can người đọc như sự thảm thốt , giật mình trước sự đổi thay của cuộc sống . Và nỗi buồn lam sag cả những vật vô tri vô giác . Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rất hiệu quả . Ông đồ , giấy đỏ , mực , nghiên , bút - tài năng của ông đồ - 1 nét đẹp văn hoá bỗng trở nên thừa thãi trong cuộc sống hằng ngày . Điều đó thật xót xa . Đây là những câu thơ dựng leen1 bi kịch cho ông đồ .

25 tháng 12 2016

Ôi! Quê hương tôi đẹp biết bao - Thành phố Huế nó chính là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Ở đó, có con sông Hương uốn quanh nép mình dưới chân núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên dòng sông Hương, cần mẫn mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng. Huế còn nổi tiếng với các món ăn đặc sắc vốn có của mình. Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường, đấu tranh bất khuất. Huế đã đi vào mọi người dân Việt Nam nói riêng và người ngoài nói chung... Huế còn là thành phố anh hùng....