K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Casio hả bạn

9 tháng 5 2019

Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1

=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)

<=>B(1)=0 và B(2)=0

<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0

<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20

<=>a+b=-6 và 2a+b=-10

Suy ra:a=-4 và b=-2

22 tháng 3 2020

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right).\left(\frac{3}{5}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{5}\right).\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y^2\cdot y^5\right)\)

\(P=-\frac{2}{5}x^5y^7\)

Hệ số là  \(-\frac{2}{5}\); Phần biến là \(x^5y^7\)

Bậc của đơn thức là 12

b) Thay \(x=\frac{5}{2}\)vào đơn thức M(x), ta được :

     \(2\cdot\left(\frac{5}{2}\right)^2-7\cdot\frac{5}{2}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{2}-\frac{35}{2}+5=0\)

\(\Leftrightarrow-5+5=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)(TM)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)

Thay \(x=-1\)vào đơn thức M(x), ta được :

      \(2\cdot\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow2+7+5=0\)

\(\Leftrightarrow14=0\)(KTM)

Vậy \(x=-1\)không phải là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)

1 tháng 10 2017

Câu a :

Theo giả thiết bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=1^4+a.1^3+b.1^2+c.1+d=1\\P\left(2\right)=2^4+a.2^3+b.2^2+c.2+d=4\\P\left(3\right)=3^4+a.3^3+b.3^2+c.3+d=7\\P\left(4\right)=4^4+a.4^3+b.4^2+c.4+d=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d=0\\8a+4b+2c+d=-12\\27a+9b+3c+d=-74\\64a+16b+4c+d=-246\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7a-3b-c=12\\-26a-8b-2c=74\\-63a-15b-3c=246\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=35\\c=-47\\d=0-\left(-10+35-47\right)=22\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=35\\c=-47\\d=22\end{matrix}\right.\)

1 tháng 10 2017

Câu b ạ

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7