K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

1. Gọi cthc: Fe2Ox

Pt: \(Fe_2O_x+2xHCl\rightarrow2FeCl_x+xH_2O\)

112 +16x 112 + 71x

14,4 g 25,4g

\(\Rightarrow\dfrac{112+16x}{14,4}=\dfrac{112+71x}{25,4}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy cthc: FeO

25 tháng 6 2017

Đây là 4 bài chứ 3 bài gì

Bài 20:

Đặt CTDC của oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Khi Hòa tan 14,4g một oxit sắt trong dung dịch HCl dư thì:

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{25,4}{56+35,5.\dfrac{2y}{x}}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{14,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(TheoPTHH:n_{Fe_xO_y}.x=n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14,4x}{56x+16y}=\dfrac{25,4}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

\(\Leftrightarrow616x=616y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow CTHH:FeO\)

Bài 21: Đề sai rồi nhé! Kim loại này không thể có hóa trị III. (Ra Fe đó)

Bài 22: Câu b phải là nồng độ phần trăm thôi,không có nồng độ % klg đâu :>

\(Zn\left(0,2\right)+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\left(0,2\right)\)

\(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuCl_2}=\dfrac{67,5.60}{100}=40,5\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{Zn}}{1}=0,2< \dfrac{n_{CuCl_2}}{1}=0,3\)

=> CuCl2 dư sau phản ứng, chon nZn để tính.

Theo PTHH: \(n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Dung dịch sau pứ: \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,2\left(mol\right)\\CuCl_2\left(dư\right):0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{ddsau}=13+67,5-12,8=67,7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136.100}{67,7}=40,18\%\\C\%_{CuCl_2}\left(dư\right)=\dfrac{0,1.135.100}{67,7}=19,94\%\end{matrix}\right.\)

Bài 23:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp

\(\Rightarrow24a+56b=4\left(I\right)\)

\(Mg\left(a\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(a\right)\)

\(Fe\left(b\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(b\right)\)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,1\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100}{4}=30\%\\\%m_{Fe}=100\%-30\%=70\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

24 tháng 10 2018

Cái đó không cần bạn à. Nhưng nếu bạn muốn thì do Mg khống có tính lưỡng tính nên không tan trong NaOH nhé ^^

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

9 tháng 8 2016

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

5 tháng 2 2022

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

⇔b=1,656−M

Mà 0<b<0,20<b<0,2

Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)