K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

•   16 , 6   g a m   h h G   g ồ m   C n H 2 n O 2   v à   R - O H + O 2   → 0 , 7   m o l   C O 2 + 0 , 9   m o l   H 2 O

Vì n H 2 O > n C O 2 → ancol no, đơn chức

→ nancol = 0,9 - 0,7 = 0,2 mol.

Giả sử có x mol axit; ancol có dạng CmH2m + 2O.

mG = mC + mH + mO

→ ( 2 x + 0 , 2 ) x 16 = 16 , 6 - 0 , 7 x 12 - 0 , 9 x 2

→ x = 0,1 mol.

n C O 2 = 0 , 1 n + 0 , 2 m = 0 , 7

→ n + 2m =7.

Biện luận → n = 1;

m = 3 thỏa mãn (Maxit < Mancol)

• 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol C3H7OH vào H2SO4 đặc.

Theo lý thuyết meste = 0,1 x 88 = 8,8 gam

16 tháng 5 2018

Đáp án A

• 16,6 gam hhG gồm CnH2nO2 và R-OH + O2 → 0,7 mol CO2 + 0,9 mol H2O

Vì nH2O > nCO2 → ancol no, đơn chức → nancol = 0,9 - 0,7 = 0,2 mol.

Giả sử có x mol axit; ancol có dạng CmH2m + 2O.

mG = mC + mH + mO → (2x + 0,2) x 16 = 16,6 - 0,7 x 12 - 0,9 x 2 → x = 0,1 mol.

nCO2 = 0,1n + 0,2m = 0,7 → n + 2m =7.

Biện luận → n = 1; m = 3 thỏa mãn (Maxit < Mancol)

• 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol C3H7OH vào H2SO4 đặc.

Theo lý thuyết meste = 0,1 x 88 = 8,8 gam

=> H=6,6/8,8=75%

30 tháng 5 2018

Đáp án C

nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol

Gọi công thức phân tử chung của 2 este là RCOOR’

Vì 2 este đều no, đơn chức, mạch hở → Khi đốt cháy X cho sản phẩm cháy có:

nH2O = nCO2 = 0,1 mol => x = 0,1

Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là:

 

18 tháng 2 2017

3 tháng 8 2021

a)

Coi hỗn hợp ancol gồm  :

$CH_3OH$
$CH_2$
$H_2$

Ta có : $n_{CH_3OH} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
Bảo toàn C:  $n_{CH_2} = n_{CO_2} - n_{CH_3OH} = 0,5(mol)$

Bảo toàn H : $n_{H_2} = n_{H_2O} - 2n_{CH_3OH} - n_{CH_2} = 0(mol)$

$n_{CH_2} : n_{CH_3OH} = 0,5 : 0,2 = 2,5$

Mà hai ancol đồng đẳng kế tiếp

Suy ra: hai ancol là $C_2H_5OH,C_3H_7OH$

Vậy CTPT hai ancol là $C_2H_6O,C_3H_8O$

b)

CTCT hai ancol là : 

$CH_3-CH_2-OH$ : Ancol etylic

$CH_3-CH(OH)-CH_3 : Propan-2-ol

 

11 tháng 5 2022

đề không nói 2 ancol có no không à bn :)

11 tháng 5 2022

hông bạn ơi ! Đề chỉ có vậy thôi

 

12 tháng 1 2019

Đáp án D

n C O 2   c h á y   = 0 , 7 ( m o l ) ;   n C O 2   t r o n g   p h ả n   ứ n g   c ộ n g   N a H C O 3 = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ n C O O H = 0 , 5 ( m o l )  

Bảo toàn khối lượng ta có:  

m X = m C + m H + m O M à   n   O   t r o n g   X = 2 n C O O H = 1 ( m o l ) ⇒ m   H   t r o n g   X = 25 , 3 - 12 . 0 , 7 - 16 . 1 = 0 , 9 ( g ) ⇒ n   H   t r o n g   X = 0 , 9 ( m o l ) = 2 n H 2 O ⇒ n H 2 O = 0 , 45 ( m o l ) ⇒ m H 2 O = 8 , 1 ( g )

Chú ý: Ta có thể giải bài toán theo cách khác. Gọi số mol của mỗi chất trong X lần lượt là x, y, z(mol)

Sau đó ta lập hệ 3 phương trình 3 ẩn dựa vào 3 số liệu của đề bài. Tuy nhiên cách làm này không áp dụng được cho các bài toán có nhiều hơn 3 chất trong hỗn hợp hoặc bài toán không cho rõ công thức các chất.

27 tháng 8 2017

n C O 2 ( đ ố t   c h á y )   =   0 , 7 ;   n C O 2 ( a x i t   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a H C O 3 )   =   0 , 5   → n O ( X )   =   1

Mà mX = mC +mH +mO mH =0,9  m = 8,1(gam)

Đáp án A