K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+4)

Hay 2n+3-3n+4 chia hết cho d

Hay 3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

Hay 6n+9-6n+8 chia hết cho d

Hay d chia hết cho 1

Suy ra d=1

Vậy ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

tk mình nha

2 tháng 1 2017

1 nha bạn

18 tháng 1 2017

UCLN(2n+3;3n+4)=1

k cho mik mha

26 tháng 12 2016

ƯCLN( 2n + 3; 3n + 4) = 1

26 tháng 12 2016

trình bày cach giai di ông Long 

14 tháng 11 2023

Ta có (2n+5)⋮(n+1)

(2n+2+3)⋮(n+1)

(2n+2+2+1)⋮(n+1)

(2(n+1)+2)⋮(n+1)

Vì 2(n+1)⋮(n+1)
Nên 2⋮(n+1)

Suy ra n+1 ϵ Ư(2)=(1;20

Trường hợp 1:n+1=1

                       n     =1-1

                       n     =0

Trường hợp 2:n+1=2

                       n    =2-1

                       n    =1

Vậy x ϵ (0;1)

19 tháng 12 2018

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

29 tháng 1 2016

chia hết cho bao nhiêu???