K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Câu 1: Các từ in đậm trong câu thơ.

Áo nâu: chỉ người nông dân.

Áo xanh: chỉ người công nhân.

Nông thôn: chỉ những người nông dân.

  • Thị thành: chỉ những người công nhân, thương nhân, trí thức, công chức, ...

Câu 2: Mối quan hệ

- Người nông dân Việt Nam trước đây thường mặc áo nhuộm nâu.

- Người công nhân làm việc thường mặc áo xanh. Ta cũng gọi là màu xanh công nhân.

- Vùng nông thôn và nơi làm nghề nông, nơi cư trứ của đa số người Việt Nam vốn là nông dân.

- Vùng thị thành có nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, các công chức, nhưng trong thế đối ứng của câu thơ thì Công nhân vẫn là đối tượng cần kêu gọi.

Câu 3: Tác dụng của cách diễn đạt này:

– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép ẩn dụ là mối quan hệ giống nhau;

– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép hoán dụ là quan hệ gần gũi, không phải quan hệ giống nhau.

https://loga.vn/bai-viet/soan-bai-hoan-du-11309

Tham khảo ở đây nhé!!!!! hok tốt

31 tháng 10 2017

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn

- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành

20 tháng 2 2020

kiểu hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật

-áo nâu(để chỉ)những người nông dân

-áo xanh(để chỉ)những người công nhân

tác dụng:nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta.Thể hiện sự quan sát,miêu tả cụ thể ,gần gũi ý nói:các tầng lớp giai cấp cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước

20 tháng 2 2020

Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ) những ng­ười công nhân

=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

13 tháng 11 2019

Các từ này có mối quan hệ gần gũi với nhau:

- Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn

- Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành ( trong thời kì Đổi mới của nước ta)

17 tháng 4 2022

a,Tác giả đã SD những từ ngữ:  Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ

b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân

Áo xanh:chỉ những người công nhân

c.TD:

+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân 

+Làm gần gũi với người đọc

+Làm giàu hình ảnh/  cảm xúc

17 tháng 4 2022

thack

 

24 tháng 7 2021

BPTT : hoán dụ ( áo nông là những người nông dân , áo xanh là những ng ở thành thị )

Tham khảo

Tác dụng :  Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

 

Từ nào chả được in đậm¬_¬

14 tháng 12 2021

Hmmm... Đề bài hình như bị lỗi rồi đó

Từ nào cũng in đậm thì làm như thế nào nhỉ :D?

14 tháng 12 2021

Áo nâu: chỉ người nông dân.

Áo xanh: chỉ người công nhân.

14 tháng 12 2021

Bạn tham khảo vở ghi của mình nhé!

undefined

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:a/Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.                                                                  (Tố Hữu)b/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm                                                                                             (Hoàng Trung Thông)c/Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:

a/

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

                                                                  (Tố Hữu)

b/

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

                                                                                             (Hoàng Trung Thông)

c/

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

d/

d1/

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà bội về

Tình cờ chú cháu

 

d 2/

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

                                                                                      (Tố Hữu)

 

1
15 tháng 8 2023

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

d1:

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

d2:

Ẩn dụ: "Áo chàm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.

25 tháng 3 2016

a) Áo nâu / áo xanh

b) Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ)  những ng­ười công nhân

c) Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.