K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức) Chuẩn bị :  Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,.... Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức)

Chuẩn bị : 

Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,....

Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình, đánh số từ 1 đến 4. Mỗi đề toán được phôtocopy thành n bản và cho mỗi bản vào một phong bì riêng. Như vậy sẽ có n bì chứa đề toán số 1, n bì chứa đề toán số 2,....Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau :

Khi có hiệu lệnh, học sinh số 2 của các nhóm nhanh chóng mở đề số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. Khi nhận được giá trị x, học sinh số 2 mới được phép mở đề, thay giá trị x vào, giải phương trình để tìm y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự....Học sinh số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên (đồng thời là giám khảo)

Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.

3
22 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 5 2017

- Học sinh 1: (đề số 1) 2(x -2) + 1 = x - 1

⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

- Học sinh 2: (đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình ta được:

(2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

- Học sinh 3: (đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Học sinh 4 (đề số 4) thay z = 2/3 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy t = 2.

27 tháng 11 2021

mình thấy sai sai vì bạn phải cho số HS của lớp 7A nữa chứ

27 tháng 11 2021

mình chả biết

 

27 tháng 11 2021
27 tháng 11 2021

ƯC (40;32) : {1;2;4;8}

Vậy Chia đc nhiều nhất 8 nhóm

a) Phần chuẩn bị‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.b) Phần thực hiệnBước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm,...
Đọc tiếp

a) Phần chuẩn bị

‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.

‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.

b) Phần thực hiện

Bước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm, đáy nhỏ 3 cm, đường cao 10,5 cm (nếu sử dụng máy tính bảng) rồi dùng kéo cắt hình thang cân đó

Bước 2. Đặt hình thang cân vừa cắt ra lên miếng bìa nhựa (hoặc tấm mica) rồi cắt ra bốn hình thang cân trong suốt

Bước 3. Dùng băng keo trong (hoặc keo dán) để dán các cạnh bên của các hình thang cân với nhau tạo ra vật thể có hình dạng tương tự vật thể (H) trong Hình 2b.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Học sinh tự thực hành.

27 tháng 10 2021

15 tháng 2 2022

sorry,I am not T-T

21 tháng 1 2018

Đáp án B.

Không gian mẫu: Số cách chia 15 học sinh thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh:

n Ω = C 15 3 . C 12 3 . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 5 ! = 1401400.

Vì cả 5 nhóm đều có học sinh giỏi và khá nên sẽ có đúng 1 nhóm có 2 học sinh giỏi, 1 học

sinh khá, các nhóm còn lại đều có 1 giỏi, 1 khá và 1 trung bình.

Số kết quả thỏa mãn: 

n P = C 6 2 . C 5 1 .4 ! .4 ! = 43200.

Xác suất cần tính:

n P n Ω = 216 7007 .

 

25 tháng 8 2019

Chọn C.

Số phần tử của không gian mẫu là   n ( Ω ) = C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Gọi X là biến cố “nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá”

Khi đó, ta xét các chia nhóm như sau:

·        N1: 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá.

·        N2: 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và

·        1 học sinh trung bình.

·        N3: 1 học sing giỏi, 1 học sinh khá

·        và 1 học sinh trung bình.

Suy ra có 3 . ( C 4 2 . C 3 1 ) . C 2 1 . C 2 1 . C 2 1  cách chia   ⇒ n ( X ) = 3 . C 4 2 . C 3 1 . C 2 1 . C 2 1 . C 2 1 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω )   = 9 35

7 tháng 11 2017

Gọi nhóm 1 , nhóm 2 , nhóm 3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c khác 0)

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

mà tổng số lớp là 24 học sinh tức a + b+ c = 24

=> \(\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{24}{6}=4\) 

=> a = 4 

 \(\frac{b}{2}=4\Rightarrow b=8\)

\(\frac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)

Vậy nhóm 1 có 4 học sinh giỏi

nhóm 2 có 8 học sinh khá 

nhóm 3 có 12 học sinh trung bình 

7 tháng 11 2017

thank you

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ví dụ 1 số câu như sau:

Nhóm A:

Nếu hôm nay trời mưa

Nếu em đạt điểm 10 môn toán

Nếu em phát hiện ra dây máy tính bị hở

Nhóm B:

Thì em sẽ ở nhà đọc sách.

Thì em sẽ được mẹ thưởng.

Thì em sẽ báo với người lớn.