K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

Cậu viết rõ hơn một chút đc ko ???

18 tháng 8 2021

Đầu bài là thế cậu ạ.

18 tháng 7 2015

c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100

c=99.98.....0=0

27 tháng 1 2016

c=0

vì  có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0

21 tháng 9 2018

Suy nghĩ phức tạp thế ~.~ 

Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)

\(A=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 9 2018

A=0 nha

K mk

...army..

Xixi

5 tháng 10 2016

Tính nhanh 

a) 3x25x8+4x6x37+2x38x12

= 3x2x4x25+4x6x37+2x2x6x38

=6x4x25+6x4x37+6x4x38

= (6x4)x(25+37+38)

= 24x100

=2400

b)(100-1)x(100-2)x(100-3)x........x(100-n)   với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số

Vì tích trên có 1 thừa số => thừa số cuối cùng là thừa số thứ 100

Nhận thấy: thừa số thứ 1 có số trừ là 1

                   thừa số thức 2 có số trừ là 2

              Tương tự: thừa số thứ 100 có số trừ là 100 => n=100

Vậy tích trên = (100-1)x(100-2)x(100-3)x........x(100-100)

                     =(100-1)x(100-2)x(100-3)x........x0

                     = 0

2 tháng 7 2017

Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\) 
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2: 
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\) 
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)


 

4 tháng 6 2016

Ta có các số trừ bên trong ngoặc chạy theo dãy từ 1 tới n.

Ta thấy quy luật: Thừa số thứ 1 thì số trừ là 1

                         Thừa số thứ 2 thì số trừ là 2

                         ...

                         Thừa số thứ 101 thì số trừ là 101

Vậy n là 101

=> Ta có: [100-1]x[100-2]x...x[100-100]x[100-101]

          = [100-1]x[100-2]x...x0 x[100-101]

          =0

Vậy [100-1]x[100-2]x[100-3]x...x[100-n] = 0