K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

150 độ I S N J G1 G2 O Vì IJ // OG2 nên ta có:

\(\alpha+\widehat{OIJ}=180^o\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow150^o+\widehat{OIJ}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=180^o-150^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{OIJ}=\widehat{OIN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+30^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=60^o\)

27 tháng 12 2016

30

13 tháng 7 2017

a)

G2 G1 S I R N M 60 60

13 tháng 7 2017

b)

Vì góc tạo bởi G1 và G2 bằng góc hợp bởi tia tới SI và mặt gương G1 (2 góc đồng vị = 60 độ) nên G2 và tia tới SI là 2 đường thẳng song song.

Ta có:

^SIR = góc hợp bởi tia phản xạ IR và mặt gương G2 = 180 ° - (60 ° + 60 °) = 180 ° - 120 ° = 60 °

Góc tạo bởi tia tới IR và tia phản xạ RM là:

180 ° - (60 ° + 60 °) = 60 độ

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ ta có (hình trên mình vẽ thiếu nét nên khi bạn vẽ thì vẽ thành hình tam giác MIR luôn nha):

^RMI = 180 ° - (60 ° + 60 °) = 180 ° - 120 ° = 60°

Vậy góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 bằng 60 độ.

13 tháng 7 2017

60 độ I 1 2 3

Do chiếu 1 tia sáng tới mặt gương ta thu đc 1 tia phận hợp với mặt gương 1 góc \(60^0\) nên góc này hợp với góc tới 1 góc \(90^0\)

\(\Rightarrow I_3+I_1=90^0\Rightarrow I_1=90^0-60^0=30^0\)

Do góc phản xạ bằng góc tới mà góc tới \(I_1=30^0\) nên góc phản xạ I2 cũng có độ lớn bằng \(30^o\)

13 tháng 7 2017

chiếu một tia sáng tới mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 60o, khi đó góc phản xạ sẽ là:90o-60o=30o.

11 tháng 12 2016

45

 

20 tháng 12 2016

1 like