K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11. Phải pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C ? . Câu 12. Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. . Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C. Câu 14.. Để xác định nhiệt dung riêng của kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chưa 500g...
Đọc tiếp

Câu 11. Phải pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C ?

. Câu 12. Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

. Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C.

Câu 14.. Để xác định nhiệt dung riêng của kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chưa 500g nước ở 130C và một thỏi kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 1000C. Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế nóng lên đến 200C. Hãy tìm nhiệt dung riêng của kim loại (bỏ qua sự mất mát nhiệt để làm nóng nhiệt lượng kế và tỏa ra không khí)

Câu 15.. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1,5 lít nước ở 20°C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ?

Câu 16. Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt?

6
18 tháng 4 2017

Câu 12

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

m2= 400g= 0,4kg

t1= 100ºC

t2= 20ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> 0,5*4200*( 100-X)= 0,4*4200*( X-20)

=> X= 64,44ºC

Vậy nhiệt độ cân bằng là 64,44ºC

18 tháng 4 2017

Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C.

Tóm tắt

m = 100g = 0,1kg

t1 = 40oC ; c = 4200J/kg.K

t2 = 37oC

_________________

Q = ?

Giải

Khi uống nước vào thì nước sẽ truyền nhiệt lượng cho cơ thể ta.

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra khi đi vào cơ thể ta là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,1.4200.\left(40-37\right)=1260\left(J\right)\)

Do chỉ có nước và cơ thể ta truyền nhiệt lượng cho nhau nên theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước tỏa ra chính bằng nhiệt lượng cơ thể thu vào.

Kết luận: khi uống 100g nước ở 40oC thì cơ thể ta hấp thụ vào một nhiệt lượng là 1260J.

7 tháng 5 2023

T1 = 200C; m1
T2 = 1000C; V2 = 31
m2 = 3kg
T = 400C; c = 4200J/kg.K
V1 = 1.99 l
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t
là:
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.99 (I).

1 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

25 tháng 4 2022

\(Hâhfdf\)

25 tháng 4 2022

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

16 tháng 5 2021

gọi thể tích nước 20 độ V1 nước sôi V2

ta có \(V_1+V_2=50\left(l\right)\)

cb nhiệt \(m_1C.\left(50-20\right)=m_2C\left(100-50\right)\)

\(\Leftrightarrow D.V_130=D.V_2.50\)

\(\Leftrightarrow V_1.30=\left(50-V_1\right).50\Rightarrow V_1=31,25\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_2=50-31,25=18,75\left(l\right)\)

20 tháng 7 2021

\(=>Qtoa=3.4200\left(100-40\right)=756000J\)

\(=>Qthu=m.4200\left(40-20\right)=84000m\left(J\right)\)

\(=>Qthu=Qtoa=>84000m=756000=>m=9\left(kg\right)\)

Vậy phải pha 9kg nước mát

20 tháng 7 2021

=Qtoa=3.4200(100−40)=756000J
=Qtoa=3.4200(100−40)=756000 J

=Qthu=m.4200(40−20)=84000m(J)
=Qthu=m.4200(40−20)=84000m (J)

=Qthu=Qtoa=>84000m=756000=m
=9(kg)

Câu 70. Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C?A. V = 2,35lít;     B. V = 23,5lít;     C. V = 0,235lít;   D. Một kết quả khác.  Câu 71. Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? A. m = 2,86g;    B. m =...
Đọc tiếp

Câu 70. Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C?

A. V = 2,35lít;     B. V = 23,5lít;     C. V = 0,235lít;   D. Một kết quả khác.  

Câu 71. Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu?

 A. m = 2,86g;    B. m = 2,86kg;    C. m = 28,6kg;    D. Một giá trị khác.    
Câu 72. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  23,030C;         B.  200C;  C.  600C;         D.  400C.                   

2
18 tháng 7 2021

Tham khảo: 

70: B

71:C 

72:A

19 tháng 7 2021

70 - B

71 - c

72 - A

19 tháng 3 2019

Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào: Q1 = m1.c1.(40 – 20)

Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra: Q2 = m2.c2.(100 – 40)

Do Q1 = Q2 và c1 = c2 = cnước ⇔ 20.m1 = 60.m2 (1)

Mặt khác: m1 + m2 = 16kg (2)

Từ (1) ta rút m2 = m1/3, thay vào (2) giải ra ta được m1 = 12kg. Suy ra m2 = 4kg

Vì 1 lít nước ứng với 1kg nước nên V1 = 12 lít và V2 = 4 lít.

Vậy phải pha 12 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 4 lít ở nhiệt độ 100oC.

1, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\) 

2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)