K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Bài 47 Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.

M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy M nằm giữa E và F.

Ta có: EM+ MF= EF. Suy ra: EM=FM(= 4cm)

28 tháng 7 2017

Vẽ hình: vì độ dài EM khác 0 và nhỏ hơn 8 cm nên M không trùng với hai đầu mút của đoạn thẳng EF (hay M nằm giữa E, F).

Giải bài 47 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì M nằm giữa E, F nên: EM + MF = EF

Suy ra: MF = EF - EM = 8 - 4 = 4 cm

Vì 4 = 4 nên EM = MF hay hai đoạn thẳng EM và MF có độ dài bằng nhau.

22 tháng 10 2015

EM < EF ( Vì EF gấp 2 lần EM )

*Hoặc bạn giải thích khác hơn nhé*

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

23 tháng 10 2017

k ung ho tui nha ban

23 tháng 10 2017

E M F 4CM 8CM SUY RA : EM <FM

30 tháng 10 2017

Đáp án là B

Vì M là một điểm thuộc đoạn EF nên M nằm giữa E và F

⇒ EM + MF = EF

⇒ MF = EF - EM = 7 - 3 = 4 cm

14 tháng 4 2023

a)M ∈ EF mà M≠E,F => M nằm giữa E,F

=> EM + MF = EF

=> ME = EF - MF  = 10 - 5 = 5(cm)

Vậy ME = 5 cm

b) Theo câu a, M nằm giữa E,F

Mà ME = MF = 5 cm

=> M là trung điểm EF

Vậy M là trung điểm EF.

thiếu Tham Khảo kìa